Search

Author

Subject

Date issued

Has File(s)

Search Results

Results 131-140 of 67929 (Search time: 0.014 seconds).
  • Article


  • Authors: Lê Bích Ngọc (2022-10)

  • Hiện nay, thế giới chưa có một khái niệm thống nhất về "dân tộc thiểu số" mà mỗi quốc gia sẽ đưa ra các khái niệm, quy định khác nhau tùy thuộc vào đặc điểm chính trị, kinh tế, xã hội. Tại Nam Phi, sau khi chế độ phân biệt chủng tộc Apartheid bị xóa bỏ, bản Hiến pháp năm 1996 không đề cập đến vấn đề "dân tộc thiêu số" mà chỉ đề cập đến các nhóm tộc người thuộc các nền văn hóa, tôn giáo và ngôn ngữ khác nhau. Tuy nhiên, có thể suy luận rằng, những dân tộc có tỷ lệ dân số thấp trong tổng dân số của Nam Phi sẽ được xem là "thiểu số". Bằng phương pháp tống hợp, phân tích, bài viết này tìm hiểu về chính sách hỗ trợ việc làm dành cho dân tộc thiểu số tại Nam Phi.

  • Article


  • Authors: Nam Phong (2022-06)

  • Trong những năm gần đây, thuật ngữ "thử nghiệm có kiểm soát" hay "khung thể chế thử nghiệm có kiểm soát" (thuật ngữ tiếng Anh hay dùng là regulatory sandbox) được nhắc đến nhiều không chỉ trên các phương tiện thông tin đại chúng mà còn ở các văn bản như Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

  • Article


  • Authors: Trần Minh Tân (2022-05)

  • Tuân thủ GDPR không chỉ đơn giản là giao hết trách nhiệm cho nhà thầu, lập trình thêm vài dòng code, mà thực tế nó bao gồm cả công tác chuẩn bị nhân sự và quy trình. Để tránh rủi ro bất ngờ, bài viết đề cập 5 bước triển khai mà doanh nghiệp (DN) cần làm để tuân thủ đến Luật Bảo vệ dữ liệu chung GDPR của Liên minh châu Âu.

  • Article


  • Authors: Lê Vũ Điệp (2022-06)

  • Cùng với sự hỗ trợ của ICT cho các hoạt động nội dung, báo chí là ngành ứng dụng công nghệ ở nhiều khâu trong quy trình sản xuất - sáng tạo. Thời gian vừa qua, các cơ quan báo chí đã đầu tư mạnh vào công nghệ nhằm bổ sung các công cụ lao động cần thiết cho hoạt động nghiệp vụ, nâng cao chất lượng, tối ưu việc lan tỏa thông tin báo chí tới công chúng.

  • Article


  • Authors: Phương An (2022-06)

  • Trong những năm qua, Tổng cục Hải quan luôn đi đầu trong phát triển, triển khai ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT), góp phần quan trọng vào công tác cải cách thủ tục hành chính (TTHC), hiện đại hóa hải quan, tạo môi trường thuận lợi cho các hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh, thực hiện các cam kết hội nhập quốc tế.

  • Article


  • Authors: Lê Phương Minh (2022-10)

  • Việc nghiên cứu, so sánh, đối sánh chiến lược, chính sách, kế hoạch hành động, tìm hiếu thực trạng, dự báo triển vọng về phát triển kinh tế xanh ở các quốc gia phát triển, đang phát triển và chậm phát triền có ý nghĩa quan trọng đối với Việt Nam. Bên cạnh nghiên cứu bối cảnh chung kinh nghiệm về chiến lược phát trịên kinh tế xanh của các quốc gia, bài viết tập trung tìm hiểu trường hợp điển hình Nam Phi, là nền kinh tế lớn nhất, phát triển nhất trong các quốc gia châu Phi. Việc nghiên cứu về hiện trạng và lý giải các thành công, thất bại về phát triển kinh tế xanh ở Nam Phi có ý nghĩa nhiều mặt, một mặt nhằm rút ra bài học thành công cũng như thất bại của Nam Phi, để từ đó gợi ý cho Việt Nam điều chỉnh và hoàn thiện chiến lược, chính sách và kế hoạch hành động quốc gia về phát triển...

  • Article


  • Authors: Bùi Thế Cường (2022-09)

  • Là người nêu sáng kiến và góp phần tổ chức thực hiện Ngày Xã hội học Nam Bộ thường niên, tác giả bài viết suy tư về sự hình thành và diễn tiến của sự kiện này trong 15 năm qua. Bài viết điểm lại lịch sử sự kiện, giới thiệu chủ đề và nội dung chủ yếu, rút ra một số nhận xét và khuyến nghị cho những Ngày Xã hội học Nam Bộ sắp tới.

  • Article


  • Authors: Nguyên Xuân Tế (2017)

  • Lòng yêu nước thương dân, suốt đời tận tụy vì dân, vì nước, là lẽ sống, tình cảm, hành động của Chủ tịch Hồ Chí Minh, và đó cũng chính là văn hóa chính trị ngời sáng muôn đời của Người

  • Article


  • Authors: Quốc hội (2020)

  • Chương 1: Những quy định chung - Chương 2: Những hoạt động cơ bản về biên phòng...

  • Article


  • Authors: Trần Thị Tâm (2022)

  • Trong không gian tiền cận đại, khi đa số quốc gia phương Đông còn chưa “định vị” rõ ràng chính sách kinh tế trước sự xâm nhập của các nước phương Tây thì Mạc phủ Tokugawa đã chủ trương xây dựng một nền kinh tế hướng nội nhằm đảm bảo an ninh, chủ quyền, thống nhất đất nước. Điều này đã tạo điều kiện hòa bình, ổn định, kết hợp với chính sách đối ngoại khôn khéo đã giúp Nhật Bản trung lập hỏa các mối quan hệ quốc tế và từng bước tự chủ nền kinh tế của mình. Nhờ đó, kinh tế nông nghiệp và thủ công nghiệp đã đạt được thành tựu hết sức to lớn khi đặt trong tương quan với nhiều nước châu Á khác lúc bấy giờ. Nông nghiệp và thủ công nghiệp chuyển đổi dần từ tự cung tự cấp sang nền kinh tế sản xuất hàng hóa, cung cấp sản phẩm, kích thích cho thị trường thương nghiệp phát triển. Bài viết phân ...