Search

Author

Subject

Date issued

Has File(s)

Search Results

Results 1411-1420 of 67929 (Search time: 0.016 seconds).
  • Article


  • Authors: Nguyễn Quang Tuấn; Nguyễn Thị Ngọc Hà; Nguyễn Thị Thu Hương (2023-12)

  • Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính với các cuộc phỏng vấn bán cấu trúc và thảo luận nhóm để tìm hiểu các yếu tố chi phối tình trạng bỏ hoang ruộng đất và không muốn đầu tư sản xuất nông nghiệp của nông dân hiện nay. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự phát triển các khu công nghiệp với nhiều cơ hội việc làm phi nông nghiệp là yếu tố chính chi phối tình trạng bỏ ruộng và không muốn làm nông nghiệp của nông dân, đặc biệt là nhóm những người trẻ tuổi. Bên cạnh đó, dịch bệnh và thị trường tiêu thụ bấp bênh cũng là nhân tố chi phối người nông dân bỏ chăn nuôi và không muốn đầu tư phát triển các loại hình chăn nuôi để tạo việc làm, thu nhập cho hộ gia đình.

  • Article


  • Authors: Hoàng Văn Dũng (2023-11)

  • Pierre Bourdieu (1930-2002 ) đã xây dựng lý thuyết vốn trong bối cảnh 30 năm Vinh quang kinh tế ở Pháp nói riêng và Tây u Nói chung. Ông xây dựng không gian ba chiều thể hiện tổng lượng vốn, cấu trúc vốn và sự tiến hóa của vốn. Ông nhận thấy rằng vốn kinh tế và vốn văn hóa có những hiệu suất mạnh nhất trong xã hội, có thể được đo lường một cách khách quan, và cung cấp những tiêu chí phân biệt đặc sắc nhất. Bourdieu sử dụng vốn văn hóa như là nguyên tắc để phân chia cá nhân hay giai cấp xã hội trong không gian xã hội. Do vậy, ba nhóm chính dựa trên ba kiểu lối sống có nguyên lý thống nhất đã được xây dựng. Giai cấp thống trị hay giai cấp thượng lưu mang một ý thức khác biệt, giai cấp trung lưu nuôi dưỡng thiện chí văn hóa, và giai cấp bình dân luôn lựa chọn những gì cần thiết. ngoài...

  • Article


  • Authors: Hoàng Vũ Linh Chi (2023-11)

  • Bài viết tổng quan các nghiên cứu về gia đình Việt Nam trên Tạp chí Xã hội học từ năm 1997 đến nay, tập trung vào một số chủ đề chính và phương pháp nghiên cứu. Các nghiên cứu đều xác định gia đình là nền tảng của xã hội. Những thay đổi sâu sắc về cấu trúc, vai trò, quan hệ và giá trị gia đình đang diễn ra ở Việt Nam, bao gồm cả các thách thức như bạo lực gia đình và suy thoái giá trị gia đình truyền thống. Nghiên cứu Xã hội học gia đình giúp hiểu những thay đổi này cũng như xu hướng và tác động của chúng, từ đó góp phần vào việc định hình chính sách gia đình, bảo vệ và nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình. tác giả chưa khám phá đầy đủ, về cấu trúc, vai trò, quan hệ gia đình và tác động của gia đình trong phát triển xã hội và cá nhân ở việt nam hiện nay.

  • Article


  • Authors: Rula Quawas (2006)

  • In the nineteenth century, women, as agents of moral influence, were expected to maintain the domestic sphere as a cheerful, pure haven for their husbands to return to each evening. Both the North and the South, different as they were, agreed on one issue—the cult of true womanhood and domesticity. The new emerging middle-class women of the rising entrepreneurs of the North together with the Southern lady supported firmly the cult of true womanhood with its four attributes “piety, purity, submissiveness, and domesticity” (152).1 Put together they “spelled mother, daughter, sister, wife—woman” (Welter 152).

  • Article


  • Authors: Onora O’Neill (2018)

  • Trust is valuable when placed in trustworthy agents and activities, but damaging or costly when (mis)placed in untrustworthy agents and activities...

  • Article


  • Authors: Stephanie Na Liua; Tsan-Kuo Changb (2020)

  • Theoretical discussions about the Chinese citizenship rights suggest four distinctive aspects: rural-urban inequality, state-granted rather than natural born, socioeconomic rights prior to political entitlement, and collectivism overriding individualism. From a longitudinal and comparative perspective, this study examines how the most authoritarian party newspaper – the People’s Daily – has constructed the idea of citizenship rights and manifested the four characteristics between 1978 and 2012, covering the three administrations of Deng Xiaoping, Jiang Zemin, and Hu Jintao. Through content analysis and discourse analysis, we find that the official construction of citizenship rights enduringly employs instrumentalism to maintain the Party’s authority. Nevertheless, in each leadership, ...

  • Article


  • Authors: Hyungjin Gill; Hernando Rojas (2020)

  • Amid growing scholarly interest in identifying potential explanations for the persistence of fake news from an international context, this study explores the relationship between instant messaging (IM) app use and attitudes regarding political falsehoods. Using a 2018 survey from a nationally representative sample of South Korean adults, path analysis reveals that network homogeneity indirectly predicts citizens’ tolerant attitudes toward misinformation, through frequency of real-time chat app use for political communication. This process is moderated by the perceptions we hold of our political discussion partners. These results further previous understanding of IM as an intimate political communication channel that may foster consonant belief systems. Implications of our findings ar...

  • Article


  • Authors: Suraj Kushe Shekhar (2023)

  • Indian cinema has always tried to emulate the stylish superheroes of the west like Spiderman, Batman, and various characters of marvel comics which take the audiences to space, time travel, glossy VFX, and unbelievable stunts. As a country, India has not tapped into the rich written content specific to India, which can translate into beautiful cinematic stories. While Indians look at the west to quench the superhero appetite, such as Spiderman, Ironman, Superman, Batman, etc., India still is at the infant stage to establish one’s superhero industry in the same genre.