Search

Author

Subject

Date issued

Has File(s)

Search Results

Results 1611-1620 of 69108 (Search time: 0.018 seconds).
  • Article


  • Authors: Gary Tang; Francis L. F. Lee (2018)

  • By studying candidates’ Facebook fan pages and rolling poll data during the Hong Kong Legislative Council election in 2016, this article aims at examining the relationships between candidates’ campaign performance on social media, electoral momentum, and vote shares. We contend that, under specific contextual conditions, social media campaigns could affect candidates’ momentum during the election period, which can in turn affect vote shares. We also examine how the relationships between social media performance and electoral momentum vary according to the candidates’ background characteristics, including age, political affiliation, incumbency status, and scale of the campaign of the political group to which the candidates belong. The results show that candidates’ social media perfo...

  • Article


  • Authors: Norman P. Lewis; Bu Zhong; Fan Yang; Yong Zhou (2018)

  • A comparison of 1,096 professional journalists in China and the United States on attitudes toward attribution and plagiarism reveals Chinese journalists were more likely to see attribution as a practice to be embraced regardless of career longevity and culture, suggesting journalistic norms are more important than a collectivist orientation. Attribution was more likely to be embraced by those who see principles as more important than expediency, affirming research that plagiarism is hardly a monolithic concept. Overall, journalists in the two nations did not vary significantly in their attitudes toward plagiarism, despite vast differences in culture and politics as well as evidence that in some other fields China is more accepting of reusing material without attribution. The data sh...

  • Article


  • Authors: Jiang Chang (2018)

  • Within the landscape of global media research, the so-called Chinese case has always been attractive for its uniqueness, and as a result, highlighting such uniqueness in their research would seem par for the course for China scholars. Traditionally, critical inquiry into the so-called ‘Chinese characteristics’ requires proficiency in certain theoretical hypotheses and the use of a selective terminology that are overly Eurocentric, a dichotomy where the ‘character-istics’ of Chinese media are both justified and problematized as the very opposite of the Western mode.

  • Article


  • Authors: May O. Lwin; Augustine Pang; Jun-Qi Loh; Marilyn Hui-Ying Peh; Sarah Ann Rodriguez; Nur Hanisah Binte Zelani (2017)

  • Apology has been found to be the most effective strategy in times of crises. However, there is a dearth of research on the kinds of apology used and how primary stakeholders, in particular consumers, received them. This study aims to examine consumer responses to the types of apologies offered post crises against the levels of attribution of responsibility. We also assess the potential mediating role of ethical concerns by developing the Perception-Behavioral Model of Crisis Response. An experiment was conducted to ascertain consumers’ impression of the organization post-apology. The results showed that the attribution of crisis responsibility significantly influences complaining, withholding and negative word-of-mouth behaviors. However, a very high degree of apology issued by the ...

  • Article


  • Authors: Xueqing Li; Michael Chan (2017)

  • Adopting the Orientation–Stimuli–Reasoning–Orientation– Response (O–S–R–O–R) model of political communication effects, this study examines the mediating roles of online/offline political discussion and political trust on the relationship between social media information seeking and online/offline political participation in China and Hong Kong. Findings through structural equation modeling showed that the relationship between information seeking and online participation was mediated by online discussion for both samples. Moreover, the relationship between information seeking and offline participation was mediated by offline discussion, and offline discussion mediated the relationship between information seeking and online participation. Political trust did not mediate any of the rela...

  • Article


  • Authors: Farooq Sulehria (2017)

  • Mainstream discourses on the globalisation of media that delineate the emergence of privately owned television channels in the periphery country as evening out metropolitan domination are belied by concrete evidence. This essay argues that the rise of southern players has undermined state broadcasting rather than dismantling ‘media imperialism’. Based on two case studies, Pakistan Television (PTV) and Doordarshan (DD), this study demonstrates that the actual, if inadvertent, victim of globalisation has been state broadcasting and an associated developmentist model of television. As a result the decline of state-led television channels has radically transformed television systems in India and Pakistan. While DD and PTV view their audiences as citizens, the globalisation of media has ...

  • Article


  • Authors: Hồ Ngọc Châm (2022-02)

  • Dịch bệnh Covid-19 tác động đến các quốc gia trên thể giới theo những mức độ khác nhau và chưa từng có tiền lệ. Dưới tác động của dịch bệnh, tình trạng dễ bị tổn thương của lao động trong khu vực phi chính thức ngày càng nghiêm trọng bởi tình trạng mất việc làm, mất thu nhập và những đe dọa về mặt sức khỏe gia tăng, từ đó khiến nhiều lao động rơi vào cảnh đói nghèo. Trong bối cảnh đó, nhiều chính phủ đã triển khai chính sách trợ giúp đến nhóm lao động phi chính thức nhằm giảm bớt những tác động của dịch Covid-19. Tuy nhiên, do hạn chế ngân sách, quá trình ban hành và triển khai chinh sách diễn ra trong thời gian ngắn do tính chẩt khẩn cấp của dịch bệnh... nên hoạt động trợ giúp chỉ có hiệu quả trong thời gian ngắn. Những kinh nghiệm quốc tế trong xây dựng, ban hành, triển khai, điều...

  • Article


  • Authors: Trần Quốc Toàn (2022-02)

  • Trong quá trình đổi mới toàn diện đất nước, việc nhận thức và giải quyết đúng moi quan hệ giữa đổi mới - ổn định - phát triển là vấn đề cấp bách. Trên thực tế, nhận thức và việc giải quyết mối quan hệ này đã có những bước tiến quan trọng: tuy nhiên, cũng có những nhận thức không đầy đủ, chưa sâu sắc, thậm chí có những sai lệch cần được khắc phục. Đồng thời, về mặt thực tiễn, cùng với những kết quả quan trọng đã đạt được, vẫn còn không ít bất cập, yếu kém cần phải được chỉ rõ và yêu cầu hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách để thực hiện hiệu quả mối quan hệ này, góp phần tạo động lực phát triển nhanh, bền vững đất nước trong giai đoạn mới.

  • Article


  • Authors: Nguyễn Anh Tuấn (2022-03)

  • Ngày 24/8/1991, Hội đồng tối cao nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa U-crai-na (SSRU) ra tuyên bố thành lập nhà nước U-crai-na độc lập. Trải qua hơn 30 năm tồn tại và phát triển, với nhiều biến động bất ngờ và phức tạp xảy ra trên thế giới, các chính quyền của U-crai-na qua từng thời kỳ đều nỗ lực hoạch định và thực thi chính sách đối ngoại hiệu quả để phát triển đất nước cũng như khẳng định vị thế trên trường quốc tế. Tuy nhiên kết quả không đạt được như mong muốn, trái lại đã đưa U-crai-na vào cuộc chiến thảm khốc chưa có hồi kết do Nga phát động vào ngày 24/2/2022. Bài viết tập trung đánh giá chính sách đối ngoại của U-crai-na, nhất là chính sách của nước này đối với Nga và phương Tây, qua đó lý giải phần nào về nguyên nhân dẫn tới chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga nhằm vào U-crai-n...

  • Article


  • Authors: Lư Nguyên Minh (2022-05)

  • Bài thơ Thuật hoài của Trần Quang Khải là một trong những tác phẩm ưu tú trong văn mạch yêu nựớc và tự hào dân tộc. Từ trước đến nay, bài thơ này được giới thiệu trong nhiều hợp tuyển, tuyển tập thơ văn, đồng thời liên tục được giảng dạy trong nhà trường các cấp, với tên gọi Tụng giá hoàn kinh sư (Phò xa giá vua về kinh đô). Tác phẩm hiện lưu hành nhiều dị bản khác nhau, vì thế dẫn đến nhũng khó khăn nhất định trong việc lựa chọn ngữ liệu chuẩn để đưa vào sách giáo khoa, giáo trình và tài liệu tham khảo phục vụ dạy học. Trên cơ sở tư liệu văn bản hiện tồn, chúng tôi đề xuất xác định thiện bản; từ đó nêu định hướng minh giải văn bản tác phẩm, với mục đích giúp cho việc tiếp nhận bài thơ này một cách chuẩn xác nhất.