Search

Author

Subject

Date issued

Has File(s)

Search Results

Results 1781-1790 of 67929 (Search time: 0.006 seconds).
  • Article


  • Authors: Nguyễn Lê Tuấn (2022-06)

  • Ô nhiễm môi trường biển do rác thải nhựa đã trở thành vấn đề môi trường toàn cầu, được chính phủ các quốc gia, các tổ chức quốc tế, nhà khoa học và người dân trên toàn thế giới quan tâm và nỗ lực chung tay hành động tìm huớng khắc phục. Rác thải nhựa là một trong những đe dọa lớn nhất của đại dương thế giới đang phá hoại các hoạt động kinh tế - xã hội tại các vùng biển và vùng bờ biển như Du lịch, nghỉ dưỡng, nghề cá, giao thông, môi trường, đa dạng sinh học và nguồn lợi cá biển, sức khỏe và sự an toàn của con người,...

  • Article


  • Authors: Trần Tuấn Đạt (2022-06)

  • Đặc thù thông tin từ tư liệu viễn thám rất nhạy cảm và liên quan chặt chẽ tới hoạt động kinh tế, chính trị, an ninh, quốc phòng nên cần thiết phải có sự quản lý của Nhà nước bằng chính sách pháp luật. Với hiện trạng về cơ sở hạ tầng viễn thám hiện nay, vấn đề lớn đặt ra cho công tác quản lý nhà nước về viễn thám là sử dụng hiệu quả nguồn dữ liệu mà cơ sở hạ tầng viễn thám của Việt Nam cung cấp cũng như tận dụng các nguồn dữ liệu khác trên thế giới, đảm bảo phục vụ hiệu quả phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh quốc gia.

  • Article


  • Authors: Thu Hương (2022-04)

  • Dưới áp lực của các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội cũng như tác động của biến đổi khí hậu, các hiện tượng khí hậu cực đoan ngày càng gia tăng cả về cường độ và tần suất khiến đa dạng sinh học nước ta đang bị suy thoái nghiêm trọng, nhiều loài động thực vật có nguy cơ tuyệt chủng.

  • Article


  • Authors: Barry R. Posen (1993)

  • The end of the Cold War has been accompanied by the emergence of nationalist, ethnic and religious conflict in Eurasia...

  • Article


  • Authors: Nguyễn Chu (2022-06)

  • Mục tiêu đến năm 2030, đưa Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh; đạt cơ bản các tiêu chí về phát triển kinh tế biển; hình thành văn hóa sinh thái biển; chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng; ngăn chặn xu thế ô nhiễm, suy thoái môi trường biển, tình trạng sạt lỡ bờ biển và biển xâm thực; phục hồi và bảo tồn các hệ sinh thái biển quan trọng. Những thành tựu khoa học mới, tiên tiến, hiện đại trở thành nhân tố trực tiếp thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế biển. Để kịp thời đưa nội dung phát triển kinh tế biển nêu trong Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng vào thực tiễn cuộc sống, cần nắm rõ các chủ trương, đường lối của Đảng về phát triển kinh tế biển 10 năm tới; đánh giá đúng tình hình triển khai, thực hiện Nghị quyết số 36-NQ TW về phát triển bền vững kinh tế biển Vi...

  • Article


  • Authors: Hoàng Dương Huấn (2022-05)

  • Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm và ưu tiên cho phát triển công nghệ thông tin, đã đầu tư nhiều nguồn lực trong việc hiện đại hoá mô hình văn phòng không giây, xây dựng cơ sở dữ liệu chuyên ngành,... bằng nhiều chủ trương, chính sách cụ thể. Đặc biệt, việc đẩy mạnh nghiên cứu, xây dựng, phát triển hạ tầng dữ liệu dùng chung cấp quốc gia phục vụ mục đích khai thác, sử dụng, chia sẻ cho các đơn vị có nhu cầu nhằm bảo đảm sự thống nhất, hiệu quả tiết kiệm kinh phí. Chính vì vậy, việc phải nghiên cứu, xây dựng hệ thống hạ tầng dữ liệu không gian (SDI) quốc gia là rất cấp thiết.

  • Article


  • Authors: Nguyễn Phương Nhung (2022-08)

  • Phát triển điện mặt trời là xu hướng tất yếu của các quốc gia trên thế giới góp phần tạo ra nguồn năng lượng xanh, thân thiện với môi trường. Một số quốc gia phát triển mạnh về điện năng lượng mặt trời phải kể đến như: Mỹ, Úc, Nhật Bản, Singapore, Đức, Bỉ, Triều Tiên, Tây Ban Nha, Pháp, Bỉ, New Zealand, Trung Quốc, Thái Lan,... Tuy nhiên, trong quá trình phát triển và sử dụng điện mặt trời cũng đã tiềm ẩn gây ra các tác động đến môi trường. Trong bài báo này sẽ tổng quan các vấn đề môi trường và sinh thái phát sinh liên quan đến phát triển điện mặt trời và từ đó đề xuất một số khuyến nghị cho Việt Nam nhằm khai thác phát triển điện mặt trời gắn với sự bền vững về môi trường, sinh thái.