- Article
Authors: Trần Thị An (2023-11) - Truyền thuyết được biết đến rộng rãi về nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy là do Lang Liêu - hoàng tử út của vua Hùng thử 6 - dâng lên cha, và nhờ vật phẩm này mà hoàng tử được vua cha truyền ngôi báu. Câu chuyên này đã mang lại một diễn ngôn chính thống và các thực hành phong tục mang tính quan phương về việc gói bánh chưng, giã bánh giầy và sử dụng các vật phẩm này trong dâng cúng tiên tổ và thần linh. Tuy nhiên, bên cạnh câu chuyện này, còn nhiều câu chuyện khác vẫn được lưu truyền và các phong tục khác về bánh chưng, bánh giầy vẫn được thực hành trong các làng xã. Dựa trên tài liệu điền dã ở các làng đang thực hành phong tục bánh chưng, bánh giầy ở tinh Vinh Phúc, bài viết sẽ nhìn nhận bánh chưng, bánh giầy từ góc độ di sản văn hoá phi vật thể với việc bàn luận về việc kiến tạo di ...
|
- Article
Authors: K. Hazel Kwon; C. Chris Bang; Michael Egnoto; H. Raghav Rao (2016) - Social media rumors are improvised and expressive forms of public opinion that especially arise under uncertain sociopolitical situations. This study utilizes early rumor studies as theoretical framework for textual analysis of Twitter public opinion. A content and semantic network analysis of Twitter messages spread during Korean saber rattling in 2013 was conducted for understanding public opinion in an uncertain context. The results show that, while non-rumor narratives focus on policy-level responses to the threat situation in a similar manner to institutionalized opinion polling, rumors are less concerned with official responses, instead reflective of hegemonic tensions between anti-leftwing political sentiments and the counteractive accounts. Some rumors reveal the public’s copi...
|
- Article
Authors: Hendriyani; Ed Hollander; Leen d'Haenens; Johannes W. J. Beentjes (2016) - This study describes the changes over time in the portrayal of socio-cultural characteristics; namely gender, age, ethnicity, religious outlook, family unit, violence experienced, living conditions, and cultural values in Indonesian children’s television programs. Using systematic-quantitative content analysis of popular locally produced Indonesian children’s television programs in the 1980s and the 2000s, this study found that all socio-cultural characteristics changed over time, except for gender representation with male actors consistently outnumbering female actors. There were some predominant socio-cultural characteristics in the 1980s, the era of authoritarian broadcasting system in Indonesia: most of the major characters were children and preteens, from Western Indonesia, not...
|
- Article
Authors: Chang Sup Park (2016) - Civil libertarian doctrine which was dominant during the twentieth century argued that the main goal of freedom of speech was to ensure that the public would be well-informed and actively engage in public deliberation. A literal extension of this claim to the Internet age often justifies the regulation of online speech under the assumption that harmful communication undermines the public interest. This study challenges civil libertarianism and proposes a new thesis of freedom of online speech, which posits that online speech should be understood in terms of a democratic culture where every individual participates freely and without restraints in the process of meaning making that constitute her/ him as an autonomous individual. Based on such a theoretical concept, this study identifie...
|
- Article
Authors: Yan Yi (2016) - A given political communication practice is firmly related to the structure it locates in. This paper concerns such communication in the Chinese context, with a focus on the case of the Chinese Premier’s Press Conference (CPPC). Informed by sociological institutionalism, it divides the CPPC’s evolution into three stages – habitualization, objectification, and sedimentation, each of which has different characteristics of structural evolution due to different historical and cultural conditions. It argues that the structure of the CPPC has evolved to a ‘semi-institutionalized’ one, involving both formal and informal components. The informal components within this structure lead to negotiations among different decision-makers on the information that is delivered at the CPPC and to the pub...
|
- Article
Authors: Nam-Hyun Um; Jong Min Kim; Sojung Kim (2016) - This study examines the effects of gay-themed ads on young Korean consumers. In its evaluation of such ads, the study investigates how attitude toward ads, attitude toward brands, and purchase intention are influenced by gender (male vs. female), tolerance of homosexuality (low vs. high tolerance), and self-construal (independent vs. interdependent self-construal). Findings suggest that a gay-themed ad does not impact how young Korean heterosexual consumers evaluate the ad, the brand, or their purchase intention. Regarding brand evaluation and purchase intention, no statistically significant differences were found between males and females. Concerning a person’s tolerance, those with high tolerance tend to evaluate the ads and brands more favorably and have higher purchase intentions ...
|
- Article
Authors: Nainan Wen; Fuyuan Shen (2016) - This research investigated the influence of message framing (gain or loss) and temporal distance (present or future) on the intention of Human papillomavirus (HPV) vaccination. A total of 156 Chinese undergraduates participated in a controlled experiment in Macau, a Special Administrative Region of China. Results showed that message framing and temporal distance interacted to impact the intention of HPV vaccination. Particularly, among participants who had no prior knowledge of HPV vaccine, the gain-present and loss-future framed messages resulted in more positive attitudes toward the message, higher degree of perceived severity of HPV infection, and more likelihood to get HPV vaccination than the gain-future and loss-present framed messages. Implications of the findings were discusse...
|
- Article
Authors: Hongtao Li (2016) - Sixteen years have passed since the second edition of Shoemaker and Reese’s Mediating the message was released in 1996. As the reviewers on the back cover aptly puts it, this is an ‘eagerly awaited’ edition. Back in early to mid-1990s, we were still living in an age when tra-ditional media – major TV networks, elite newspapers and national media systems – dominate the whole landscape. But ever since then, ‘little of the subject matter in the 1996 edition has escaped the transformation at work in the media and larger society’ (p. xiii), which presents a great challenge for the third edition to reflect ‘the changing media world and the rich scho-larly world’ (p. xiii).
|
- Article
Authors: Nguyễn Thị Yên (2023-11) - Từ lâu, trong tâm thức dân gian, Mẫu Âu Cơ đã được nhắc đến với vị thế là bà mẹ tổ - bà mẹ giống nòi gắn với nguồn gốc "con rồng cháu tiên" của người Việt Nam. Vậy tục thờ Mẫu Âu Cơ với tư cách là bà mẹ thủy tổ của người Việt có mối liên hệ gì với tín ngưỡng các tộc người thiểu số và với biểu tượng Thánh mẫu Liễu Hạnh - vị thần chủ của tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ? Để trả lời câu hỏi này, dựa trên các nguồn tư liệu tổng hợp (lịch sử, địa lý, dân tộc học, phong tục tập quán, tín ngưỡng...), bài viết sẽ tập trung chỉ ra mối liên hệ giữa tục thờ Mẫu Âu Cơ ở xã Hiền Lương (huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ) - nơi thờ Mẫu Âu Cơ sớm nhất ở Việt Nam với tín ngưỡng của người Tày, Thái và người Mường, vốn là các tộc người có mối quan hệ gần gũi về nguồn gốc và giao lưu văn hóa với người Kinh (Việt). ...
|
- Article
Authors: Nguyễn Văn Bốn (2023-11) - Tháp Bà Ponagar là một di tích lịch sử - văn hóa nổi tiếng và quan trọng trong số những di tích lịch sử - văn hóa ở Khánh Hòa. Năm 1979, Tháp Bà Ponagar đã được Nhà nước công nhận là di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia. Di tích này đã góp phần phản ánh về lịch sử, văn hóa của người Chăm ở Trung Bộ nói chung và Khánh Hòa nói riêng. Đặc biệt, di tích Tháp Bà Ponagar biểu đạt sự tiếp biến văn hóa Champa với văn hóa Ấn Độ và văn hóa Việt với văn hóa Champa ở Khánh Hòa. Đây cũng là một trong những trung tâm thờ các vị thần trong văn hóa của người Chăm xưa, nhất là sự thờ phụng nữ thần Pô Inư Nagar. Do đó, di tích Tháp Bà Ponagar cho thấy nhiều giá trị trong suốt quá trình xây dựng khu đền tháp, nghệ thuật kiến trúc, minh văn, linh vật, truyền thuyết, thực hành tín ngưỡng, tôn giáo của...
|