- Article
Authors: Dương Văn Quảng (2023-06) - Sức mạnh mềm, theo Joseph Nye, là hành động của một quốc gia không mang tính trấn áp nhưng vẫn có khả năng tạo ra ảnh hưởng đối với những quyết định chính trị hệ trọng của các quốc gia khác. Ba nguồn chính tạo nên sức mạnh mềm là văn hóa, các giá trị chính trị, và các chính sách công, kể cả chính sách đối nội và chính sách đổi ngoại. Văn hóa luôn là nhân tố quan trọng nhất tạo nên sức mạnh mềm của các quốc gia nói chung và của Việt Nam nói riêng. Sức mạnh mềm của Việt nam hiện nay bao gồm hệ giá trị văn hóa, vị trí địa - chiến lược, đường lối đối ngoại, và vị thế của Việt Nam.
|
- Article
Authors: Nguyễn Hồng Quang; Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2023-01) - Tháng 7/2013, trong chuyến thăm Mỹ của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, Việt Nam và Mỹ đã xác lập khuôn khổ quan hệ Đối tác Toàn diện dựa trên những nguyên tắc cơ bản của Hiến chương Liên Hợp Quốc, trong đó có nguyên tắc tôn trọng thể chế chính trị của mỗi nước, hợp tác cùng có lợi, vì hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực và trên thế giới. Đây là một dấu mốc quan trọng, mở ra một giai đoạn mới trong quan hệ hai nước.
|
- Article
Authors: Trần Minh Nguyệt (2023-01) - Ngày 26/02/1973, Việt Nam và Ô-xtrây-li-a thiết lập quan hệ ngoại giao và chính thức bắt đầu quá trình hợp tác hữu nghị tốt đẹp, đạt được những thành tựu ấn tượng trên nhiều lĩnh vực trong quan hệ song phương cũng như đa phương. Năm mươi năm là một dấu mốc quan trọng để nhìn lại chặng đường hai nước đã song hành, đồng thời đưa ra những phân tích, đánh giá và xác định phương hướng nhằm tăng cường quan hệ trong thời gian tới. Bài viết điểm lại những thành quả đã đạt được trong quan hệ Việt Nam - Ô-xtrây-li-a trên các lĩnh vực chính trị - ngoại giao, quốc phòng - an ninh, kinh tế và các lĩnh vực khác, đồng thời đưa ra một số khuyến nghị nhằm củng cố và đưa quan hệ hai nước đi vào chiều sâu, ngày càng phát triển mạnh mẽ và toàn diện hơn.
|
- Article
Authors: Vũ Hải Đăng (2023-06) - Bài viết phân tích, đánh giá phương thức Ma-lai-xi-a phàn ứng trước sự quấy nhiễu của Trung Quổc đối với các hoạt động dầu khi trên biển cùa mình. Cụ thể, bài viết sẽ làm rõ thực trạng tàu Trung Quốc xâm nhập vùng biến Ma-lai-xi-a, yêu sách và quấy nhiễu các hoạt động dầu khí cùa Ma-lai-xi-a. Thông qua xem xét các biện pháp phản ứng của Ma-lai-xi-a đối với hoạt dộng của tàu Trung Quốc, từ phản ứng trên thực địa đến các phản ứng về mặt ngoại giao, chính trị, truyền thông, và của giới học giả, tác giả bài viết sẽ đưa ra lý giải về cách thức phản ứng của Ma-lai-xi-a cũng như đánh giá mức độ hiệu quả của cách phản ứng này.
|
- Article
Authors: Rosya Izyanie Shamshudeen; Brian Morris (2014) - This paper analyses the audience reception of the Malaysian reality television programme Akademi Fantasia (AF), which first aired in 2003 and completed its ninth season in 2011. AF has been an influential pioneer in the national television industry, inaugurating the trend of local reality shows and weathering intense competition from similar shows to remain at the top of the ratings chart over the last decade. Based on the Mexican talent search show, La Academia, Malaysia’s AF is a unique hybrid blend of an Idol-style talent contest and Big Brother observational spectacle. The article draws on primary audience research to investigate the ways in which Malay audiences interpret the potentially incommensurable cultural meanings generated within the context of a localised version of a ...
|
- Article
Authors: Carol Soon; Yi Da Soh (2014) - Responding to the rapid adoption of new technologies, political parties, both incumbent parties and minor ones, have been quick to leverage web 2.0 technologies for party communication and mobilization. A coterie of work addressed how social media such as Facebook are used as political tools for the promotion of candidate and party campaign platforms. However, a present bias is observed as current literature focus on western democracies. To bridge the gap, this study examines the gradual, yet significant, evolution in technology deployment by the ruling elite in Singapore. This paper traces the developments in e-engagement to bridge the affective gap between the ruling elite and an increasingly IT-savvy population, one which has demonstrated its astuteness in using new media to arti...
|
- Article
Authors: Se Jung Park; Yon Soo Lim (2014) - This article examines how South Korean and Japanese public diplomacy organizations employ digital media to embrace the principle of ‘networked public diplomacy’ through analyses of the web and social media practices. A network analysis was used to map interorganizational information networks among core public diplomacy organizations in each country. To reveal the key organizations’ communication strategies on Facebook, a content analysis was also conducted. The findings indicate that Japan had a strong internal network infrastructure achieved through dispersed connections and partnerships; however, Korea had a centralized network, including a limited number of dominant actors. The results of content analysis suggest that both South Korea and Japanese public diplomats focused on prom...
|
- Article
Authors: Gohar Feroz Khan; Ho Young Yoon; Han Woo Park (2014) - This study examines Twitter use by the central government in Korea and the federal government in the USA by employing the webometric technique to extract their Twitter activity (basic Twitter statistics such as the numbers of followers, followings, and Tweets) and the social network analysis technique to map the relationship between their Twitter accounts and the direction of outlinks in their Tweets. The results of the initial analysis indicate some differences in Twitter strategies between the two governments. For example, Korean ministries were well connected through a dense network, engaged in collective cooperation, and retweeted common content to reinforce their collective agendas regardless of their main administrative functions, whereas US government departments were less co...
|
- Article
Authors: Chung Joo Chung; Seong Eun Cho; Han Woo Park (2014) - This study examines the debates and discussions surrounding the Korean govern-ment’s Me2Day, the largest social networking and microblogging site in the country used by 26 government bureaus, including the Blue House. Me2Day users post messages composed of up to 150 characters and establish links with other users through multimedia-based information and knowledge obtained from their browsers, desktop computers, e-mail messages, and mobile phones. This study provides a better understanding of the characteristics and structures of cyberspace communication between the Korean government and citizens. The results indicate that although each bureau had different goals in terms of using Me2Day, users were more likely to use the service if their bureau actively posted messages or responded ...
|
- Article
Authors: Chun-Ju Huang (2014) - Scientific news is one of the major resources that help the public to understand new scientific knowledge. The latest technology in research and development primarily utilizes English as the language of communication in academic journals and scientific communities. Compiled science news therefore has become a major agent for many non-Western societies to understand the latest technological developments. For this reason, this study aimed to investigate the meaningful change among transforming processes of imported science news from ‘original scientific research’ and ‘overseas news reports,’ to ‘domestic compiled science news.’ The research findings showed that scientific knowledge categories of compiled science news in Taiwan appeared to be apparently unbalanced, and the compiled ski...
|