- Article
Authors: Tasha Singh Parihar (2014) - -
|
- Article
Authors: Meghan R. Sobel (2014) - Despite the vast research on human trafficking, little is known about mass media coverage of the issue. This study, a quantitative content analysis of English-language news coverage of human trafficking in the USA, India, and Thailand, analyzes human trafficking coverage before and after the launch of a large-scale international anti-trafficking treaty to determine whether the treaty had an impact on the amount and framing of media coverage on the issue. Findings reveal that while coverage of the issue increased after the treaty, was more localized, and suggested causes and remedies more frequently, it also placed less blame for the problem occurring, focused primarily on crime and policy sides of human trafficking rather than human rights or public health, and lacked the voices of ...
|
- Article
Authors: Angeline Gautami Fernando; Bharadhwaj Sivakumaran; L. Suganthi (2014) - This study performs a systematic content analysis of Indian English green print advertisements for the years 2010 and 2011 to verify if greenwashing is prevalent.
Green advertisements were analysed based on four dimensions – (1) claim specificity, (2) greenwashing category, (3) incidence of associative claims and (4) presence of certifications. The results indicate that 51.7% of the claims were greenwashed and most of them were vague or ambiguous (37.7%). Most claims lacked specificity (67.0%) and image claims (60.0%) were widely used. Very few advertisements (3.3%) employed certifications to substantiate their claims. Interestingly, we also found that more than half of the image-related claims (55.8%) were categorized as misleading and highly specific claims were considered accept...
|
- Article
Authors: Na Yeon Lee; Yonghwan Kim (2014) - This study examined whether Twitter can serve as a public sphere where opinion leaders – in this case, journalists – speak up about politically controversial issues.
Based on the theoretical framework of the spiral of silence (SOS), 118 Korean journalists from nine national newspapers and two network broadcasting companies were surveyed about their behavior on Twitter with regard to two controversial issues in South Korea. Results showed that journalists who perceived a greater discrepancy between their opinions and the opinions of Twitter users about controversial issues in South Korea were less willing to voice their opinions on Twitter; moreover, the journalists’ ideology was found to be a significant factor in expressing their opinions about controversial issues on Twitter. Spe...
|
- Article
Authors: Murali Balaji; Khadeem Hughson (2014) - The cultural production of masculinity has been tied to nationalism throughout mass media history. The male body – and all of its nationalistic inscriptions – has long been a source of popular consumption for audiences and profit for cultural producers. But in an increasingly globalized media structure, where transnational conglomerates dominate – directly or indirectly – in different corners of the world, masculinity – and the nationalistic ideals that are cultivated through the male body – is becoming increasingly borderless and exchangeable. A political economy approach helps to explain systems of media and cultural ownership that have been responsible for creating the images of masculinity, and how these images are inextricably linked with the paradox of nationalism in an era of...
|
- Article
Authors: Bùi Quang Thanh (2023-11) - Đề cương về văn hóa Việt Nam, năm 1943, do đồng chí Trường Chinh – Tổng Bí thư của Đảng khởi thảo như một luồng không khí mới cho văn hóa Việt Nam. Cô đọng, sáng rõ trong khuôn khổ khoảng 1.500 chữ, Đề cương đã chỉ ra những nhiệm vụ bức thiết của xã hội đương thời, trở thành văn kiện vừa có tính chất sách lược nhằm xây dựng, củng cố lực lượng cách mạng trên mặt trận văn hóa trong sự nghiệp giải phóng dân tộc vừa mang tính chiến lược cho sự phát triển của nền văn hóa Việt Nam, của thời đại. Ba nguyên tắc Dân tộc hóa, Đại chúng hóa và Khoa học hóa mang ý nghĩa lý luận cơ bản, lâu dài, mở đường cho những thành tựu của phát triển xã hội và trong sự nghiệp bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa các dân tộc Việt Nam.
|
- Article
Authors: Phan Thị Minh Giang; Nguyễn Ngọc Hậu (2023-06) - Ngày 19/12/2018 tại kỳ họp khóa 73 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc, Thỏa thuận toàn cầu về Di cư Hợp pháp, An toàn và Trật tự (GCM) chính thức được thông qua, tạo khuôn khổ hợp tác toàn diện đầu tiên về di cư quốc tế. Thỏa thuận này tuy không ràng buộc về pháp lý nhưng là cam kết chính trị của các nước, do dó, việc triển khai vừa là trách nhiệm, vừa là mục đích của mọi quốc gia thành viên nhằm tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực này. Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập quốc tế sâu rộng, việc hiểu rõ Thỏa thuận trên cũng như đánh giá tình hình triển khai trên thực tể sẽ giúp xác định rõ hơn những vấn để cần hoàn thiện trong công tác quản lý di cư quốc tế nhằm góp phần phát triền kinh tế -xã hội, thực hiện hiệu quà các cam kết quốc tế, phát huy vai trò chủ động, tích cực của Việt Nam tr...
|
- Article
Authors: Nguyễn Hải Lưu; Nguyễn Hùng Sơn (2023-06) - Phát huy sức mạnh mểm là một nội hàm quan trọng làm nên thành công của đối ngoại Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước và sự nghiệp Đổi mới gần 40 năm qua. Thực hiện chù trương ‘‘phát huy hiệu quả sức mạnh tổng hợp của đất nước kết hợp với sức mạnh cùa thời đại" của Đại hội Đàng lần thứ XIII, công tác đối ngoại, đặc biệt là đối ngoại đa phương, đã tận dụng hiệu quả việc phát huy sức mạnh mềm Việt Nam, góp phần quan trọng vào công cuộc phát triển và nâng cao vị thế, uy tín đất nước. Để tiếp tục triển khai thắng lợi mục tiêu của Đại hội Đảng lần thứ Xlll, Việt Nam cần tiếp tục phát huy vai trò của sức mạnh mềm, đặc biệt là trong công tác đối ngoại, để nâng cao hơn nữa thể và lực đất nước, hiện thực hóa các mục tiêu phát triển đến nă...
|
- Article
Authors: Nguyễn Xuân Ánh (2023-06) - Tham nhũng là vấn nạn toàn cầu, xuất hiện ở mọi quốc gia, vùng lãnh thổ, mọi chế độ chính trị, trình độ phát triền. Tham nhũng được coi là một trong những trở ngại lớn nhất đối với sự phát triển của mỗi quốc gia. vẩn đề tham nhũng luôn được các quốc gia, các diễn đàn khu vực, quốc tế quan tâm, nghiên cứu và đề xuất, thực thi các biện pháp phòng, chống. Công tác phòng, chồng tham nhũng được Đảng Cộng sản Việt Nam xác định là sự nghiệp của cả hệ thống chính trị. Việc đẩy mạnh công tác này với phương châm “không có ngoại lệ, không có vùng cấm” thời gian qua đã đem lại những kết quả đáng khích lệ. Quán triệt chủ trương, đường lối cùa Đảng, pháp luật của Nhà nước, Bộ Ngoại giao luôn quan tâm, thống nhất từ nhận thức đến hành động, dành nguồn lực cần thiết cho công tác phòng, chống tham n...
|
- Article
Authors: ThS Hoàng Thị Hà (2023-11) - Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam được thành lập tháng 12-1960 đã trở thành tổ chức đại diện chân chính, hợp pháp duy nhất của nhân dân miền Nam Việt Nam. Trên cơ sở những chủ trương đề ra, Mật trận đã triển khai các hoạt động đối ngoại thiết thực nhằm kêu gọi sự hưởng ứng rộng rãi của nhân dân thế giới đối với cách mạng Việt Nam. Dưới sự lãnh đạo của Mặt trận Dân tộc gỉải phóng miền Nam Việt Nam, cuộc đấu tranh cách mạng của nhân dân miền Nam trên mặt trận đối ngoại được tiến hành dưới nhiều cấp độ, hình thức khác nhau. Bài viết tập trung nghiên cứu một số hình thức chủ yếu trong quá trình triển khai hoạt động đối ngoại của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam trong giai đoạn 1960-1965.
|