- Article
Authors: Shirley S. Ho; Benjamin H. Detenber; Shelly Malik; Rachel L. Neo (2012) - This study aims to examine the roles of value predispositions, communication, and third person perception on public support for censorship of films with homosexual content in Singapore. Findings from a nationally representative telephone survey of adults showed that the majority of Singaporeans supported stricter censorship of films with homosexual characters. Conformity to norms, intrinsic religiosity, and Asian orientation were positively associated with public support for censorship. Media exposure and perceived negative media effects on self were negatively associated with public support for censorship. Our results supported the perceptual component but not the behavioral component of the third person effect.
|
- Article
Authors: Đoàn Thế Hùng; Nguyễn Tuấn Anh (2024-01) - Các tổ chức chính trị - xã hội ở Việt Nam là cơ sờ chính trị của Đàng và Nhà nước, có vai trò quan trọng đối với quản lý phát triển xã hội ở nhiều lĩnh vực. Trong lĩnh vực chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội tham gia xây dựng, củng cố chính quyền nhân dân; tạo dựng các điều kiện, các kênh khác nhau cho việc biểu đạt ý kiến cá nhân và tham gia vào công việc của nhà nước; phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; tham gia phòng, chống tham nhũng; giám sát, phản biện xã hội. Bài viết phân tích vai trò của các tổ chức chính trị-xã hội đối với quản lý phát triển xã hội trong lĩnh vực chính trị và đề xuất một số giải pháp phát huy vai trò của các tổ chức này đối với quản lý phát triền xã hội ở Việt Nam.
|
- Article
Authors: Nguyễn Như trang; Nguyễn Xuân Duy; Đỗ Thanh Lan (2024-06) - Hành vi sức khỏe là tập hợp các hành động cơ bản mà con người thực hiện trong cuộc sống, gián tiếp hoặc trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe. Các nghiên cứu về hành vi sức khỏe ở Mỹ và châu Âu đã chỉ ra các hoạt động đảm bảo dinh dưỡng (hành vi ăn), các hoạt động thể chất (hành vi tập thể dục) hay hành vi ngủ và sử dụng chất kích thích (uống rượu và hút thuốc lá) đều chịu ảnh hưởng từ một số yếu tố đặc điểm cá nhân cơ bản. Các nhóm yếu tố nhân khẩu xã hội, tâm lý xã hội, môi trường tự nhiên và bối cành xã hội có ảnh hưởng nhiều đến hành vi sức khỏe của con người, có thể làm thay đổi hành vi sức khỏe của chủ thể. Các phân tích trong bài viết chỉ ra sự khác nhau của hành vi sức khỏe trên từng nhóm tuổi, giới tính, hay khu vực sinh sống. Chính điều này có sự ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của ...
|
- Article
Authors: Đặng Huy Trinh (2024-01) - Chủ nghĩa dân túy đã tồn tại trên ba thế kỷ, là xu hướng chính trị phức tạp, được quan tâm chú ý và bàn luận nhiều trong đời sống chính trị trên thế giới hiện nay. Chủ nghĩa dân túy do thuộc tính tích hợp và tương thích cao có thể trở thành xu hướng chính trị chủ lưu tại nhiều quốc gia trong những thập kỳ tới, không chi ở Mỹ hay Tây Âu, mà còn ở các nền dân chủ phát triển và các vùng lãnh thồ khác nhau trên thế giới. Sự trỗi dậy và đa dạng hóa loại hình của chủ nghĩa dân túy được xem là những biểu hiện chính trị đáng lo ngại cho sự ổn định của bất cứ một hệ thống chính trị nào. Sự thắng thế của xu hướng dân túy, lực lượng chính trị dân túy thường dẫn đến những kết quả chính trị khó đoán định, bất ngờ và tác động bất ổn đến nền chính trị của các quốc gia trên thế giới. Bài viết nghiê...
|
- Article
Authors: Trần Thị Thuý Ngọc (2024-01) - Ngô Thì Nhậm là “nhà tư tưởng lớn cùa thời kỳ xã hội biến loạn”. Những biến động lớn lao của lịch sử là một trong những lý do xuất hiện những tư tưởng triết học tự nhiên của ông. Sự kết hợp thế giới quan của ba truyền thống triết học Nho giáo - Phật giáo - Đạo gia cùng những quan sát, trải nghiệm của cá nhân Ngô Thỉ Nhậm đã hình thành nên những tư tưởng triết học tự nhiên khá độc đáo và sâu sắc của ông. Bài viết tiếp cận tư tưởng triết học tự nhiên của Ngô Thì Nhậm qua việc phân tích quan niệm cùa ông về tính thống nhất trong đa dạng của vạn vật; về cấu tạo và quy luật vận hành của thế giới dưới ảnh hường của thế giới quan Âm dương Ngũ hành và Dịch lý; về vai trò chi phối của quy luật tự nhiên đối với quy luật xã hội. Từ đó tác giả nhận định, ở Ngô Thì Nhậm đã manh nha những tư tưởn...
|
- Article
Authors: Đỗ Hương Giang (2024-01) - Trên cơ sở luận giải tiền đề cho sự hình thành quan điểm về bản thể của Trần Thái Tông, bài viết tập trung làm rõ những nội dung cơ bản trong quan niệm của Trần Thái Tông về bản thể dược thể hiện trên hai phương diện: 1) Khái niệm bản thể; 2) Mối quan hệ giữa bản thể và thế giới hiện tượng. Từ đó, bài viết nhấn mạnh, theo Trần Thái Tông, bản thể là thực tại cuối cùng, không có khởi đầu và cũng không có kết thúc. Bản thể hay chân như (chân lý tuyệt đối) có mối quan hệ bất khả phân ly với thế giới hiện tượng (chân lý tương đối), cái này là biểu hiện của cái kia và cái kia được biểu hiện ra nhờ cái này một cách biện chứng.
|
- Article
Authors: Nghiêm Thị Thủy, Nguyễn Thành Tuân (2024-06) - Xây dựng chỉ số lao động, việc làm là nhiệm vụ quan trọng trong hệ thống chỉ số an sinh quốc gia. Việc rà soát các chỉ số nói chung và chỉ số lao động, việc làm nói riêng là cơ sở để hiểu rõ thực trạng nền kinh tế và thị trường lao động, việc làm. Trên cơ sở đó để xây dựng, thực hiện và hoàn thiện hơn các chính sách liên quan đến thị trường lao động và là chỉ bảo đánh giá năng lực lao động, việc làm cùa ngành kinh tế. Bài viết thực hiện rà soát các chỉ số thị trường lao động, việc làm và đề xuất chỉ sổ lao động, việc làm trong xây dựng Bộ Chỉ số an sinh quốc gia.
|
- Article
Authors: Hồ Sĩ Quý (2024-01) - Không nhiều quốc gia đã xây dựng hay có tuyên bố về hệ giá trị quốc gia (Nation-State Core Values) của mình (Xem: J.J.Smolicz. 2002; Switzerland Global Enterprise. 2016; Kohls L.Robert. 1989). Nhưng điều đó không có nghĩa là mỗi quốc gia - dân tộc không có hệ giá trị ở trình độ quốc gia dẫn dắt và soi đường cho họ phát triển. Lịch sử đặc thù cùa mỗi quốc gia, trên thực tế luôn tạo ra những hành lang an toàn và hợp lý, gồm những giá trị bản chất, đặc thù mà quốc gia đó đã trải qua và đang hướng tới, để con người vận dụng kinh nghiệm, phát hiện quy luật phát triển, đồng thời củng cố niềm tin và ý chí, tạo động lực đi về tương lai.
|
- Article
Authors: - (2012) - Author response to book review in AJC 21, 5, Oct 2011, 520-522
|
- Article
Authors: Wei-Chun Wen; Tzu-hsiang Yu; William L. Benoit (2012) - This study extends the theory of image repair in a cross-cultural setting by examining an international controversy in the beef trade. Taiwan’s restrictions on American beef imports in 2010 (based on fears of ‘mad cow’ disease) caused trade tensions between the US and Taiwan and prolonged the ongoing controversy over American beef exports to East Asian countries, one of America’s top beef export markets. To repair the image of these products in Taiwan, the US government utilized the image repair strategies of denial, bolstering, minimization, and attacking the accusers. Although the US position was supported by scientific data, the rhetoric was generally not effective in Taiwan. A major obstacle was the contradiction between social experiences and scientific evidence. Since face-sav...
|