Search

Author

Subject

Date issued

Has File(s)

Search Results

Results 68691-68700 of 69108 (Search time: 0.062 seconds).
  • Article


  • Authors: Nguyễn Thị Hồng Lam; Đào Thị Hiền (2022-07)

  • Đổi mới giáo dục và đào tạo cần bắt đầu từ cấp mầm non, cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, và tiếp tục ở các cấp học tiếp theo để tạo sự thống nhất, bền vững và chất lượng toàn cầu. Trong bài viết này, chúng tôi giới thiệu hình thức giáo dục STEAM, quy trình tổ chức hình thức giáo dục này và một số khuyến nghị khi tổ chức cho trẻ mầm non như một định hướng đổi mới trong tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ ở trường mầm non. Việc áp dụng giáo dục STEAM vào giáo dục mầm non cần linh hoạt thay vì máy móc để phù hợp với điều kiện thực tế của cơ sở giáo dục, trình độ chuyên môn của giáo viên, trình độ nhận thức của trẻ và sự hợp tác giữa nhà trường - gia đình - xã hội.; The renovation of education and training needs to start from the preschool level, the first level of educ...

  • Article


  • Authors: Trần Xuân Trí (2024-03)

  • Dưới thời quân chủ ở Việt Nam, thuế thân là một trong những loại thuế chính và là nguồn thu quan trọng đốĩ với ngân sách của nhà nưdc. Từ cuối thế kỷ XIX, cùng với quá trình xâm lược, cai trị, khai thác kinh tế ở Việt Nam, chính quyển thuộc địa Pháp, một mặt tiếp tục duy trì, bảo lưu các quy chế có từ thòi quân chủ, đồng thời từng bước sửa đổi chế độ thuê thân ỏ Việt Nam cho phù hợp vói lợi ích của tư bản Pháp và chính quyền thuộc địa. Chế độ thuế thân ở Việt Nam thời thuộc địa đã thu hút sự quan tâm nghiên cứu và được đề cập rải rác trong một số công trình. Tuy nhiên, các nghiên cứu đã công bô' chủ yếu tiếp cận và xem xét thuế thân là một công cụ bóc lột của chính quyền thuộc địa Pháp đôì với nhân dân Việt Nam. Trên cơ sỏ đó các nghiên cứu này đánh giá, thuế thân nặng nề là một tro...

  • Article


  • Authors: Nguyễn Thu Hạnh (2024-03)

  • Thuật ngữ “an ninh phi truyền thõng” (ANPTT) (Non-traditional security) bắt đầu xuất hiện từ thập niên 80 của thế kỷ XX và trở nên phổ biến vào đầu thế kỷ XXI. Thuật ngữ này ngày càng trỏ nên thông dụng trong các hội nghị, diễn đàn khu vực và quốc tế, cũng như trong các môì quan hệ đa phương và song phương giữa các quốc gia và các tổ chức quốc tế.Về khái niệm, có nhiều quan điểm và định nghĩa khác nhau về ANPTT. Cho đến nay, vẫn chưa có sự thống nhất về một định nghĩa hoàn chỉnh về thuật ngữ “an ninh phi truyền thông” cả ở thế giới và Việt Nam. Trường phái thứ nhất cho rằng ANPTT là an ninh tổng hợp bao gồm an ninh quân sự, chính trị, kinh tế xã hội (1)... Trong khi trường phái thứ hai cho rằng khái niệm ANPTT là một khái niệm đồì lập vói an ninh truyền thống. Phạm vi của ANPTT cũng...

  • Article


  • Authors: Nguyễn Văn Kim (2024-03)

  • Thời lập quốc Phù Nam gắn liền với truyền thuyết về một đạo sĩ Ân Độ (Bà La Môn giáo) có tên là Hỗn Điền (Kaundinya) đi thuyền đến bờ biển Phù Nam, thể hiện uy lực rồi kết hôn với Nagi Soma (Liễu Diệp) con gái của Naga, nữ vương người bản địa. Truyền thuyết đó, thể hiện rõ yếu tố nguồn cội và chính học giả Pháp G.Coedès cũng cho rằng: “Có thể vì lẽ đó, Kaundinya và Soma đã được coi là thủy tổ của dòng các vua thống trị Phù Nam”. Theo truyền thuyết, một quá trình giao hòa giữa hai nền văn hóa/văn minh đã diễn ra và cuộc hôn nhân giữa hai nhân vật (huyền thoại?), mỏ đầu cho một quá trình “giao thoa sinh học” giũa cư dân Phù Nam với các tộc người. Kết quả là, chế độ mẫu hệ, về cd bản đã được thay th ế bằng chế độ phụ hệ; các phong tục tập quán, kỹ th u ật sản xuất, nghệ thuật, nghề thủ...

  • Article


  • Authors: Trương Minh Dục (2024-03)

  • Chủ quyền và sự toàn vẹn lãnh thổ của mỗi quốc gia là vấn đề thiêng liêng và bất khả xâm phạm. Thể hiện tinh thần đó, Quốc hội đầu tiên nưâc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (khoá I) đã khẳng định: “Chủ quyển của nước Việt Nam độc lập thuộc về toàn thể dân Việt Nam. Vận mệnh quốc gia Việt Nam là ở trong tay Quổc hội Việt Nam, chính thể của nưốc Việt Nam là chính thể dân chủ cộng hòa, có nhiệm vụ bảo vệ tự do và mưu đồ hạnh phúc cho mọi tầng lớp nhân dân. Quốc hội Việt Nam kiên quyết bảo vệ đến cùng nền độc lập và lãnh thổ của quốc gia và quyền tự do của nhân dân Việt Nam”.

  • Article


  • Authors: Mai Thị Huyền (2024-03)

  • Việt Nam nằm ở vị trí Đông Nam Á, phía Đông giáp Biển Đông, trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, có những điều kiện khá thuận lợi để phát triển một nền nông nghiệp đa dạng với nhiều loại cây trồng. Số giờ nắng cao hàng năm, lượng mưa lổn, tạo tiền đề cho nền sản xuất, cũng là yếu tố tạo ra sự phong phú của các sản phẩm nông nghiệp. Tuy nhiên, đi cùng vối những thuận lợi là khó khăn của tự nhiên, bên cạnh bão lũ hàng năm thì hạn hán là một trong những thiên tai mà Việt Nam phải trải qua trong nhiều thế kỷ.

  • Article


  • Authors: Nguyễn Công Thành (2024-03)

  • Nguồn Cầu Bông (còn gọi là Kiều Bông) về sau đổi tên thành Phương Kiệu, là một trong những “đơn vị hành chính đặc biệt” liên quan mật thiết tới khỏi nghĩa Tây Sơn cũng như hoạt động thương mại và hàng hóa của Đại Việt thế kỷ XVII-XIX. Thế kỷ XVII-XIX, nguồn Cầu Bông là nguồn lớn, giữ vai trò quan trọng trong hệ thống các nguồn của các vương triều quân chủ Việt Nam thiết lập từ vùng núi tỉnh Quảng Bình đến tỉnh Khánh Hòa. Thê nhưng kết quả nghiên cứu về nguồn này mới dừng lại ở những nét phác họa bưốc đầu, thậm chí vẫn còn sai sót Nhiều vãn đề về nguồn cầu Bông cần tiếp tục được làm sáng tỏ, do vậy, việc nghiên cứu về nguồn này có ý nghĩa khoa học và thực tiễn sâu sắc.

  • Article


  • Authors: Đinh Quang Hải (2024-03)

  • Đỗ Tử Bình (1324-1383) là một đại thần trải qua 4 đời vua Trần là: Trần Dụ Tông (1341-1369), Trần Nghệ Tông (1370-1372), Trần Duệ Tông (1372- 1377), Trần Phế Đế (177-1388). Con đường quan lộ của Đỗ Tử Bình khá thăng trầm. Ông đã kinh qua nhiều chức vụ quan trọng như: Thị giảng, Khu mật viện sự, Đồng Tri môn hạ, Phó Thống quân Hành khiển đồng tri Thượng thư tả ty sự, Nhập nội Hành khiển Tả tham tri chính sự, lĩnh chức kinh lược sứ Lạng Giang. Năm 1383, ông qua đời được truy phong Thải bảo.

  • Article


  • Authors: Nguyễn Lê Thy Thương (2024-06)

  • Vào năm 2017, cựu Tổng thống Mỹ Donal Trump đã khởi động lại đối thoại an ninh Bộ tứ (Quadrilateral Security Dialogue - QUAD) vốn bị đình trệ từ lâu giữa Hoa Kỳ, Nhật Bản, Australia và Ân Độ. Sau khi lên nắm quyền, chính quyền Biden đã tăng cường hơn nữa QUAD về hệ thống, nội dung và hình thức, đồng thời nhận được sự tích cực hưởng ứng của các nưốc thành viên. Do có vị trí địa lý quan trọng trong khu vực An Độ Dương - Thải Bình Dương, ASEAN được xác định là đôì tác quan trọng của QUAD, đặc biệt là khi giữa hai bên có sự hội tụ về chiến lược và lợi ích. QUAD đã nỗ lực gây ảnh hưỏng chiến lược đối với ASEAN bằng cách tăng cường quan hệ chính trị, mở rộng hỗ trợ kinh tế và tăng cường hợp tác an ninh. Chẳng hạn, bốn nưóc đã nhiều lần nhấn m ạnh đến vị trí trung tâm của ASEAN trong khu v...

  • Article


  • Authors: Tạ Thị Thúy (2024-06)

  • Đồng bằng Bắc Kỳ vốn nổi tiếng là vùng “thừa dân”, “đất chật, người đông” không chỉ là so với các vùng khác của Việt Nam mà còn so với những vùng khác trê n thế giới.Từ nửa cuối thế kỷ XIX, khi Bắc Kỳ chính thức rơi vào tay người Pháp, tình trạn g sinh đẻ không được kiểm soát (mãi đến năm 1937 mới có đề nghị cấm chế độ đa thê (polygamy) để hạn chế tình trạng bội sinh (supernatalité) theo cách mà M ustafa Kemal đã làm ỏ Thổ Nhĩ Kỳ nhưng lại thừa nhận là không thể áp dụng được ở Đông Dương (1)). Đồng thòi với sự xâm nhập ngày càng mạnh của các nhóm dân ngoại lai (ngưòi Pháp, nhất là người Hoa...), do nhu cầu của cuộc chinh phục thuộc địa bằng quân sự và sức h ú t của công cuộc khai thác kinh tế ở Đông Dương cũng như sự du nhập, dù còn rất hạn chế của một số yếu tố của nền y học phương...