Search

Author

Subject

Date issued

Has File(s)

Search Results

Results 751-760 of 67929 (Search time: 0.013 seconds).
  • Article


  • Authors: Christopher W. Boyd (2019)

  • While some academics still maintain that an academic library is no place for leisure reading, many are in favor of maintaining at least a small distinct collection of such books. Strategically located and attractively displayed, current popular titles have the potential to generate traffic to the library and improve circulation statistics. Having taken the leap at Florida Gulf Coast University Library, a close statistical analysis of this new collection’s circulation over time has revealed not only that we all use it, but also that there are diverse but consistent patterns and preferences at play. Could the collection’s circulation rate be increased by tailoring it to an academic population? This study was designed to find out.

  • Article


  • Authors: Hồ Bá Tú (2023-05)

  • Nghệ An là một trong những tỉnh Bắc Trung Bộ có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển du lịch, với sự đa dạng, phong phú vể tài nguyên thiên nhiên, các danh lam thắng cảnh, lịch sử truyền thống văn hóa. Trong những năm 2010-2020, Đảng bộ tỉnh Nghệ An tập trung phát triển du lịch, từng bước đưa du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn và đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Thực tiễn quá trình lãnh đạo phát triển du lịch của Đảng bộ tỉnh Nghệ An (2010-2020) đã để lại một số kinh nghiệm quý có giá trị tham khảo.

  • Article


  • Authors: Benzi Zhang (2018)

  • This essay examines poetry of the Chinese diaspora in the light of Mikhail Bakhtin’s theory of literary carnival. At the heart of Bakhtin’s theory lies a vision of literature as comprising various forces in a process of constant shifts and movements that confront a canonical centre. Chinese diaspora poetry, long understood as a marginal literary production in North America, presents an interesting case for our examination of the epistemic preoccupations in the field of literary criticism. What we need in the study of Chinese diaspora poetry is a carnivalistic mode of thinking, or rather unthinking, which is not subject to aesthetic and ideological ‘assimilation from monologic positions.

  • Article


  • Authors: Rocío G. Sumillera (2014-04)

  • This article discusses the all-important concepts of invention and imagination within the literary terminology of sixteenth-century England, viewing the former as a concept in transition associated with the rhetorical notion of ‘finding’ within a topical system as well as with ideas on the imagination, and connecting the latter with theories on the workings of the human mind. The conceptual discussion revolves around a selection of extracts taken from early modern dictionaries, works on rhetoric, and poetics, poems, and plays.

  • Article


  • Authors: Hoàng Cầm (2023-03)

  • Bài viết này tập trung trình bày và phân tích đặc trưng cũng như vai trò của các thực hành tín ngưỡng tôn giáo của cư dân đảo Lý Sơn trong bối cảnh đương đại. Tư liệu thực địa của các chuyển điền dã vào năm 2022 và 2023 cho thấy thực hành tôn giáo tín ngưỡng của cư dân đảo Lý Sơn rất đa dạng. Bên cạnh thực hành các tôn giáo tín ngưỡng dân gian mang đậm cả yếu tố biển và đất liền, cả yếu tố Chăm, Việt và Hoa, Lý Sơn còn có 7 ngôi chùa, 1 nhà thờ và 1 thánh thất Cao Đài. Thực hành tín ngưỡng tôn giáo ở đây, cho dù là ở thời kỳ “chống mê tín dị đoan ” (1983 – 1994) hay từ sau Đổi mới đến nay, luôn sôi động. Bức tranh đa dạng cùng như sự sôi động này, một mặt, cho thấy vai trò hết sức quan trọng của tôn giáo tín ngưỡng trong đời sống cư dân đảo, thách thức các giả định trước đây rằng, t...

  • Article


  • Authors: Võ Văn Thắng; Nguyễn Trung Hiếu (2023-03)

  • Lễ hội Vía Bà Chúa xứ núi Sam được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là “Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia”. Trong lễ hội này có một loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc đang dần biến mất, đó là múa Bóng rỗi. Từ việc khái quát về múa Bóng rỗi ở Nam Bộ, hoạt động múa Bóng rỗi ở Nam Bộ trước đây và hiện nay, đặc biệt là trong Lễ hội Vía Bà Chúa xứ núi Sam, bài viết phân tích giá trị của nghi lễ và chức năng văn hóa của múa Bóng rỗi trong Lễ hội Vía Bà Chúa xứ núi Sam ở An Giang. Từ đó, bài viết chỉ ra các nguyên nhân của sự dần biến mất hoạt động múa Bóng rỗi này cũng như đề xuất tái diễn múa Bóng rỗi tại Lễ hội Vía Bà Chúa xứ núi Sam nhằm đáp ứng nhu cầu văn hóa tâm linh và giải trí, đồng thời đa dạng sản phẩm du lịch, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa lễ hội dâ...

  • Article


  • Authors: Nguyễn Thị Thanh Xuân (2023-03)

  • Với người nước ngoài học cử nhân ngành Tiếng Việt và văn hóa Việt Nam, môn Văn hóa dân gian Việt Nam là một phần trong chương trình đào tạo. Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu, tìm hiểu việc giảng dạy tiếng Việt nói chung, nhưng tìm hiểu việc giảng dạy các môn học thuộc khối kiến thức văn hóa, xã hội cho sinh viên nước ngoài hiện còn quá ít. Với đối tượng sinh viên đặc thù là người nước ngoài, môn học này cũng cần thiết có những hướng tiếp cận mới trong việc giảng dạy. Bởi lẽ, ngoài chức năng là một môn học nhằm giảng dạy tiếng Việt thì quan trọng hơn đây là môn học giới thiệu về văn hóa Việt Nam - môn học gắn liền với đất nước và con người Việt Nam. Với bài viết này, chúng tôi mong đóng góp kinh nghiệm cá nhân trong việc biên soạn giáo trình, cách thức giảng dạy và hình thức đán...

  • Article


  • Authors: Cao Thị Dung (2023)

  • Thời gian qua, công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng đã được thực hiện một cách mạnh mẽ, đồng bộ, quyết liệt, bài bản và hiệu quả. Tham nhũng từng bước được ngăn chặn, kiềm chế. Thành quả của công tác phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam thời gian qua góp phần củng cố thêm niềm tin của cán bộ, đảng viên và nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, là bằng chứng đanh thép bác bò luận điệu xuyên tạc, chống phá của các thế lực thù địch.

  • Article


  • Authors: Rachael A. Lewitzky (2020)

  • This literature review aims to answer three questions: (1) Why is teaching important in the role of an academic librarian? (2) What teaching-related initiatives have been used by academic librarians to acquire teaching competencies? (3) How does teaching in academic libraries relate to the community of practice formed by educators across disciplines at a higher education institution? A review of the literature highlights the importance of teaching in academic libraries. Findings suggest that onboarding processes at academic libraries should accommodate the pedagogical and andragogical gaps of new librarians by implementing mentorship programs and providing ongoing feedback. Establishing such protocols would establish a framework for supporting a community of practice wi...

  • Article


  • Authors: Nicholas O. Pagan (2018)

  • This article begins by questioning the ethical turn in literary studies (Hillis Miller, Attridge) and suggests that this redirection has tended to downplay the importance of what Friedrich Schiller had labelled ‘the play-drive’ (Spieltrieb). Drawing on neuroscientist Jaak Panskepp's findings concerning the primacy of the play instincts, the article focuses on Wolfgang Iser's ‘literary anthropology’ and a theory of reading that can describe games played by authors and readers in what, following Freud, may be called a ‘playground’ (Tummelplatz). Iser's concepts ‘the fictive’ and ‘the imaginary’ are then placed alongside traditional concepts from play theory to explore an extract from Toni Morrison's The Bluest Eye in which the protagonist plays with and dismembers a doll. This analysi...