Search

Author

Subject

Date issued

Has File(s)

Search Results

Results 831-840 of 67929 (Search time: 0.014 seconds).
  • Article


  • Authors: Nguyễn Thị Hằng Nga (2023-06)

  • Bikago 美化語, còn được gọi là "làm đẹp", được coi là một trong những hệ thống phụ của kính ngữ Nhật Bản. Mặc dù có tầm quan trọng trong tiếng Nhật nhưng Bikago vẫn là một khu vực chưa được khám phá. Một câu hỏi cơ bản được đặt ra liên quan đến mối quan hệ giữa các hệ thống phụ khác của kính ngữ và Bikago: Đây có phải là một vấn đề có cùng bản chất với những vấn đề khác hay nó có những đặc điểm riêng biệt? Bài viết này giới thiệu, thảo luận các khái niệm về Bikago trong tiếng Nhật và đưa ra một số lưu ý thực tiễn cho người Việt Nam học tiếng Nhật.; Bikago 美化語, also known as "beautification", is considered as one of the subsystems of Japanese honorifics. Despite its importance in Japanese, Bikago remains an unexplored area. A fundamental question arises regarding the relationship betwee...

  • Article


  • Authors: Nguyễn Văn Kim;  Advisor: 15 Tr. (2023-04)

  • Sau Hội thảo khoa học (1985) và Hội thảo quốc tế (1990) về Đô thị cổ Hội An, trong những thập niên gần đây, giới khoa học trong nước, quốc tế đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong nghiên cứu về Hội An và hệ thống thương cảng Việt Nam. Nghiên cứu giao thương biển đã và đang góp phần quan trọng trong việc làm sáng tỏ nhiều chiều cạnh của lịch sử dân tộc. Đô thị cổ Hội An, từ truyền thống đến hiện đại, từ thời đại Champa với “Lâm Âp phố”, “Chiêm cảng” nổi tiếng, đến “Faifo”, “Hải phố” thời chúa Nguyễn,... đã và đang được khảo cứu trên nhiều bình diện mới.

  • Article


  • Authors: Laura Sare; Stephen Bales; Tina Budzise-Weaver (2021)

  • This research paper reports the findings of a grounded theory analysis of undergraduate perceptions of academic libraries serving their university community. The qualitative researchers employed long interviews to interview forty-one participants at various stages in their undergraduate career in order to determine how they perceive the academic library as an institution. Three theoretical categories emerged from the data analysis: (1) Constructing the Academic Library as Geographic Space, (2) Constructing the Academic Library as Idea, and (3) Constructing the Library Worker. The researchers found that participants may simultaneously view the academic library as physical geography and idealistic abstraction, and that the physical navigation of the library may remain hind...

  • Article


  • Authors: Maureen Richards (2021)

  • This study analyzes citations by first-year students to determine what content they were citing and whether it was available through the open web or the library. Examining the role of these two places as content providers for academic work fills a gap in the literature. Most of the cited works were available through the library and the open web. As the line between content providers continues to blur, these results can help academic libraries prioritize what to teach students about information literacy, where to focus collection development efforts, and how to promote the discovery of library resources.

  • Article


  • Authors: James Dahlstrom (2015)

  • In my reading of Peter Carey's novel The Unusual Life of Tristan Smith, I explore the way in which Carey attempts to make a fictional world in order to connect with the political and social events in the real world of Australia during the 1970s. His fictional world of Efica was made with the same struggles for identity, on both the political and social levels, that Australia was experiencing. Through an examination of the lives of the citizens of Efica, two distinct connections to the real Australia emerge: the first is a retelling of the events and scandals that led to the dismissal of Prime Minister Gough Whitlam, an event which Whitlam himself describes as an ‘execution;’ the second relies on Benedict Anderson's theory of the constructed nature of national identities, revealing t...

  • Article


  • Authors: Lê Nguyễn Trường Giang (2023)

  • Một trật tự toàn cầu mới đang được định hình, điều đó cũng đồng nghĩa với một sự đòi hỏi về cách tiếp cận an ninh mới do những luật chơi mới định hình. Chiến tranh lai cùng với tiến trình chuyển đổi số đang đặt ra một sự tác động đồng thời, thay đổi bản chất sức mạnh của mỗi quốc gia. Bối cảnh mới này đòi hỏi phải có một tư duy mới về an ninh, tư duy phức tạp, để có thể đồng lúc nhìn thấy từ nhiều chiều kích khác nhau, những tác động an ninh trong một tương quan tổng thể. Thay vì tập trung vào các danh mục của các mối đe dọa, ngăn chặn và phòng ngừa, vấn đề an ninh quốc gia hiện nay được chuyển hướng vào một mục tiêu duy nhất đó là an ninh quốc gia tổng thể, việc ngăn chặn và phòng ngừa cũng phải chuyển hướng sang thích ứng và phản ứng linh hoạt hiệu quả trước mọi tình huống, bằng m...

  • Article


  • Authors: Hubert Bost (2023-03)

  • Nội dung dưới đây là hai phần trong bài thuyết trình của giáo sư Hubert Bost – nguyên Trưởng khoa Khoa Tôn giáo học, Trường Cao học Thực hành Paris - được trình bày tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, số 1 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội ngày 18/3/2013 trong chuyến thăm và làm việc với Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Nội dung bài thuyết trình đề cập đến sự ra đời ngành lịch sử các tôn giáo ở châu Âu và sự thiết lập "khoa học về tôn giáo” trong bối cảnh thế tục hóa ở Pháp vào cuối thế kỷ XIX. Đặc biệt, bài thuyết trình đã trình bày khá chi tiết về thuật ngữ “sự kiện tôn giáo”. Tác giả cho rằng "sự kiện tôn giáo” là một khái niệm có khởi nguồn từ “sự kiện lịch sử" và "sự kiện tôn giáo ” cũng được thừa nhận là sự kiện bên cạnh chính trị, kinh tế, xã h...

  • Article


  • Authors: Nguyễn Đức Hạnh (2023)

  • Cách đây 80 năm, những nhà lãnh đạo kiệt xuất của Đảng đã ý thức sâu sắc yêu cầu cấp bách về xây dựng một nền văn hóa theo phương châm dân tộc - khoa học - đại chủng. Đây là yêu cầu được đặt ra từ thực tiễn cách mạng, không chỉ để trực tiếp phục vụ cho công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, giành lại độc lập tự do mà còn khẳng định dân tộc ta cần phải hướng tới những giá trị mang tính phổ quát của nhân loại. Việc xác lập vai trò lãnh đạo của Đảng đối với quá trình xây dựng nền văn hoá, văn nghệ đã tạo điều kiện cho nền văn hóa văn nghệ mới phát triển hợp quy luật. Những nguyên tắc cơ bản do Đề cương về văn hòa Việt Nam đặt nền móng từ năm 1943 đã liên tục được kế thừa, mở rộng làm sâu sắc thêm trong các giai đoạn khác nhau của quá trình Đảng lãnh đạo sự nghiệp cách mạng của nhân dâ...

  • Article


  • Authors: Nguyễn Ngọc Hoa (2023)

  • Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII đề ra phương hướng: "Xây dựng nên báo chí, truyền thông chuyên nghiệp, nhân văn và hiện đại... Tăng cường quản lý và phát triển các loại hình truyền thông, thông tin trên Internet. Kiên quyết đấu tranh, loại bỏ các sản phẩm, thông tin độc hại, xuyên tạc, phản động, ảnh hưởng xấu đến ổn định chính trị - xã hội, thuần phong mỹ tục... chú trọng phát triển hạ tầng thông tin, viễn thông, tạo nền tảng chuyển đổi số quốc gia, từng bước phát triển kinh tế số, xã hội số ". Để thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, trong phạm vi bài viết, chúng tôi sẽ làm rõ thêm nhận thức về truyền thông chính sách trong bối cảnh chuyển đổi số; thực trạng truyền thông chính sách trong bối cảnh chuyể...

  • Article


  • Authors: Lương Ngọc Vĩnh (2023)

  • Mùa Xuân năm 2021. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X in lần đầu tiên xác định mục tiêu khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc. Theo đó, khát vọng như là một yếu tố tiềm tàng, cần khai phá và gia tăng sức mạnh, làm cho nó trở thành nguồn lực và động lực to lớn thúc đẩy đất nước vượt qua mọi khó khăn, thử thách, đi đến mục tiêu cuối cùng. Để khơi dậy khát vọng lớn lao đó, công tác tư tưởng đóng vai trò quyết định trong việc xác lập nội dung, trang bị nhận thức, củng cố niềm tin và cổ vũ hành động cách mạng của toàn dân tộc trong suốt quá trình hiện thực hóa khát vọng phát triển đất nước theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng.