- Article
Authors: Anthony Sams; Luke Leither (2020) - Virtual Reality (VR) devices are now more accessible than ever
before and academic libraries are well-positioned to provide
democratized access and enhance library services with the
technology. In this case study, faculty and staff of the J.
Willard Marriott Library at the University of Utah transformed
a traditional classroom into a dedicated VR classroom. The
paper will cover five key points: a short literature review of VR
trends and uses, a discussion of the methods used to identify
a need and secure funding, highlights of the design process,
preparation and installation of technology, and an initial look
at how the VR classroom is being used today. The paper concludes
with an overview of plans to study the effectiveness of
the space as use increases.
|
- Article
Authors: Marcela Y. Isuster (2020) - The research paper, an established method of assessment, is
not always the best choice of assignments. Its structured format
can stifle creativity and inhibit other methods of constructing
knowledge. To address these concerns, a liaison
librarian partnered with faculty to have students create Scalar
projects. Scalar is a free and open-source publishing platform
that facilitates the creation of multimedia digital scholarship,
making it a great platform to produce engaging interactive
visual essays that can transcend academia and foster student
content creation. This case study describes several iterations
of Scalar assignments that were implemented in seven courses
in six disciplines, with four different instruction methods.
Variations in the effectiveness of these method...
|
- Article
Authors: Robert J. Nelson (2020) - This article will discuss the podcasting environment at the
University of Utah, which takes place in the Audio Studio of
the Marriott Library. As academic libraries implement innovative
technologies as services, this article will elaborate on the
ways that podcasts are being recorded and circulated by students,
faculty, and staff. The equipment, spaces, and staff
expertise of the Audio Studio serves as a guide for campus
podcast facilitation. Other topics discussed include unmediated
access to the Audio Studio for podcasters, what types of
podcasts are being recorded, and how media production
instruction, coupled with librarian expertise, enhances library
spaces through technology.
|
- Article
Authors: Đặng Quang Định (2023) - Nhân loại đang đứng trước nhiều vấn đề phức tạp cần phải giải quyết, trong đó có vấn đề môi trường, vì sự phát triển bền vững. Tuy nhiên, nhận thức và cách giải quyết của mỗi chủ thể liên quan đến vấn đề này cũng còn có những khác nhau, nên hiệu quả đạt được vẫn còn nhiều hạn chế. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến cuộc sống của thế hệ hiện tại mà còn có nguy cơ ảnh hưởng đến các thế hệ tương lai, do vậy rất cần có nhận thức sâu sắc và hành động thống nhất, hiệu quả.
|
- Article
Authors: Trần Thị Kim Dung (2023) - Có thể nói, cuốn sách "Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh" của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là cuốn cẩm nang về công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tại Việt Nam hiện nay. Nội dung cuốn sách trang bị cho người đọc kiến thức tổng thể, toàn diện về quan điểm, chủ trương, đường lối lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực cũng như kết quả công tác và bài học kinh nghiệm được rút ra từ công tác này. Từ đó, mỗi cán bộ, đảng viên sẽ tự nhận thức rõ hành vi của mình để có thể tự soi và tự sửa.
|
- Article
Authors: Bùi Thị Như Ngọc; Phạm Minh Sơn (2023) - Tính nhân văn trong Đề cương về văn hoá Việt Nam 1943 được khởi nguồn từ mạch nguồn văn hóa dân tộc, từ căn nguyên ra đời, đến nội dung và hướng nhận thức, hành động của quần chúng nhân dân đến các giá trị Chân - Thiện - Mỹ. Từ đó, Đề cương là kết tinh tinh nhân văn của Đảng trong thực hiện sứ mệnh lấy văn hóa "soi đường cho quốc dân đi ” để tập hợp sức mạnh đại đoàn két dân tộc, trong từng bước đường lãnh đạo bảo vệ, xây dựng, phát triển đất nước, con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Với tính nhân văn lan tỏa, Đề cương đã, đang và sẽ vẫn là cơ sở, động lực quan trọng về cả lý luận và thực tiễn góp phần tích cực xây dựng, phát triển văn hóa đất nước vững bền, cũng chính là góp phần không ngừng thúc đẩy sự phát triển trường tồn của đất nước, con người Việt Nam trong thời đại Hồ Chí M...
|
- Article
Authors: Lê Thị Thảo (2023) - Là người sáng lập và lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chi Minh đặc biệt quan tâm đến công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng. Theo Người, xây dựng, chỉnh đốn Đảng không tách rời cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân. Đây là cuộc đấu tranh không kém phần cam go, quyết liệt, lâu dài và gian khổ để xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, hoàn thành sứ mệnh lịch sử vẻ vang của mình.
|
- Article
Authors: Lê Kim Việt (2023) - Nhận thức đúng và vận dụng phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát và dân thụ hưởng" là cụ thể hóa quan điểm dựa vào dân để xây dựng Đảng thành các chương trình hành động của các cấp ủy, tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên và toàn bộ hệ thống chính trị nhằm thực hiện thắng lợi nghị quyết của Đại hội Đảng. Đây là vấn đề mấu chốt để giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng và củng cố lòng tin của nhân dân với Đảng.
|
- Article
Authors: Đặng Thị Ánh Tuyết; Đinh Thanh Tú (2023) - Hệ thống chính sách xã hội của một quốc gia chịu ảnh hưởng rất lớn bởi các giá trị tinh thần mà quốc gia đó theo đuổi, bối cảnh chính trị và thực tiễn kinh tế, xã hội từng thời kỳ. Từ đó mà các nhà hoạch định chính sách xác lập vai trò của nhà nước đến đâu? Nhà nước làm những việc gì? Vai trò của thị trường trong cung ứng phúc lợi xã hội? Và vai trò của xã hội? Trong giới hạn bài viết tập trung làm rõ mối quan hệ nhà nước - thị trường - xã hội trong lịch sử chính sách xã hội Hoa Kỳ và so sánh chính sách xã hội của Hoa Kỳ với một số quốc gia.
|
- Article
Authors: Trương Thị Kiên (2023) - Podcast và Audio tại các tờ báo mạng điện tử và tạp chí điện tử, đã nhanh chóng trở nên phổ biến tại nhiều nước trên thế giới, ở Việt Nam, dù còn khá mới mẻ, song tiếp nhận thông tin qua các sản phẩm Podcast, Audio, với nhiều ưu điểm, đã giúp cho hình thức truyền thông này nhận được sự chú ý của cơ quan báo chí và công chúng. Riêng với các tạp chí khoa học điện tử, nếu được sử dụng hợp lý. Podcast, Audio sẽ tạo được hiệu quả truyền thông tốt. Tuy nhiên, thực tế, do rào cản về tư duy, thói quen sản xuất sản phẩm và kỹ thuật truyền thông, mà chuyển tải thông tin khoa học bằng Podcast và Audio chưa được ứng dụng phổ biến tại Việt Nam. Trên cơ sở lý thuyết và thực tiễn, bài viết sẽ gợi ý cách thức triễn khai hình thức này trong chuyển tải thông tin tại tạp chí khoa học điện tử.
|