- Article
Authors: Phan Thị Thanh Hải (2023) - Giám sát và phản biện xã hội là chức năng cơ bản của báo chí. Để thể hiện được vai trò giám sát và phản biện xã hội của báo chí, người làm báo cần có khả năng phản biện tốt. Trong môi trường thông tin mở, vai trò giảm sát và phản biện xã hội càng trở nên quan trọng, đòi hỏi người làm báo nâng cao nâng lực hoạt động, trong đó có năng lực phản biện xã hội. Cơ sở và điều kiện của năng lực này là khả năng tư duy phản biện của đội ngũ người làm báo. Bài viết bàn về nâng cao năng lực tư duy phản biện cho người học trong quá trình đào tạo sinh viên chuyên ngành báo chí ở nước ta trong bối cảnh hiện nay.
|
- Article
Authors: Trần Văn Phòng (2023-01) - Trên cơ sở phân tích chi rõ sự cần thiết kiên định năm nguyên tắc đổi mới theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng trong phát triển đất nước, bài viết đề xuất bốn giải pháp tăng cường kiên định các nguyên tắc này: giữ vững vai trò lãnh đạo, cầm quyền của Đảng, nhận thức sâu sắc, quán triệt triệt để năm nguyên tắc đổi mới; kiên định bản chất khoa học, cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng; nắm vững và quán triệt tốt các nguyên tắc phương pháp luận, như khách quan, phát triển, toàn diện, lịch sử - cụ thể, thống nhất giữa lý luận và thực tiễn vào nhận thức, nắm vững và quán triệt các nguyên tắc đổi mới; tăng cường rèn luyện đạo đức cách mạng.
|
- Article
Authors: Lê Hữu Ái; Lê Văn Thao (2023-03) - Hệ giá trị văn hóa là yếu tố cấu thành các hệ giá trị ở Việt Nam hiện nay. Hệ giá trị văn hóa Việt Nam hiện nay là: dân tộc, dân chủ, nhân văn, khoa học. Trên cơ sở nhận thức nội hàm giá trị, hệ giá trị văn hóa Việt Nam, quá trình hình thành và những đặc trưng của nó, bài viết chỉ ra bốn nguyên tắc khi nhận thức và đánh giá hệ giá trị văn hóa Việt Nam hiện nay. Các nguyên tắc đó là: hệ giá trị văn hóa hướng tới mục đích: dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng và văn minh; luôn luôn có những giá trị mới được bổ sung phản ánh sự vận động của đời sống chính trị, kinh tế - xã hội; văn hóa là “nền tảng tinh thần”, là “động lực phát triển” của đất nước; hệ giá trị văn hóa thấm sâu vào các hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa của đất nước.
|
- Article
Authors: Nguyễn Thị Trường Giang (2023) - Báo chí là kênh giữ vai trò chủ đạo trong việc định hướng dư luận xã hội, bác bỏ và ngăn chặn các dòng thông tin sai lệch, đặc biệt là tin giả từ mạng xã hội. Mỗi nhà báo là một chiến sĩ, vừa có nhiệm vụ truyền tải, dẫn dắt dòng thông tin thời sự đúng đắn, chính xác, bổ ích cho công chúng, vừa đấu tranh chống lại những tác động tiêu cực của tin giả, lành mạnh hóa môi trường thông tin.
|
- Article
Authors: Giovanna Badia (2019) - Studies about the assessment of information literacy instruction
have reported the use of specific grading criteria, also
known as rubrics, to evaluate students’ responses. Rubrics can
be divided into two general categories: (1) holistic, where one
score is assigned for evaluating the successful completion of a
task; and (2) analytic, where a grade is subdivided into discrete
components needed to complete the task and each
component is given its own score for achievement. This article
will investigate which scoring method—employing holistic
versus analytic rubrics—is the most effective for evaluating
students’ search strategies in terms of providing constructive
feedback to students and informing the librarian’s future
teaching practices.
|
- Article
Authors: April Lafferty (2019) - The library collaborating with nonacademic departments to
further strategic goals is beneficial for both parties. In the summer
of 2016, the Hubert Library at Florida International University
began working with the Career Services Department to provide
career research assistance to students, alumni, and employees.
This paper highlights the elements of this collaboration, discusses
the obstacles encountered and how they were dealt with, and
provides practical tips for creating better partnerships.
|
- Article
Authors: Eva Chen (2017) - As a Victorian form of transport, the bicycle is often linked with the New Woman and hailed as a harbinger of emancipation and public mobility for women, or a tool for female sartorial reform and physical improvement. This paper argues that until the end of the nineteenth century, the bicycle, with its high cost and its association with the younger members of the upper-middle class, is also a tool of conspicuous consumption and fashionable display. As a crucial accessory of the much advertised, ridiculed but also emulated ensemble that constitutes the New Woman, the bicycle signifies her complicity with modern commodity culture, which, though entailing more opportunities and greater emancipation along gender lines for many bourgeois women, at the same time functions as a new marker ...
|
- Article
Authors: Eugene Green (2017) - Romantic impulses govern the fraught, family histories in these poems on conflicts that disrupt or threaten loss to lovers. In Isabella Keats explores a young woman’s resistance to her brothers’ machinations. In The Eve of St. Agnes Madeline confronts an uncertain future, either in her family’s bastion or in Porphyro’s domains. The attention to romantic energy in both poems discloses Keats’s entrance into the manners, attitudes, striking poses that dominate the participants in mercantile and feudal realms. To what these participants say and do, he contributes elements of dirge, musical instruments, furnishings, stark landscapes, and historic accounts of cruelties and exploitation.
|
- Article
Authors: Bùi Trung Thành (2023-01) - Giáo xứ Tụy Hiền, trực thuộc Giáo phận Hà Nội là một bộ phận của nền văn hóa Công giáo Việt Nam. Trên tinh thần chung của Đảng và Nhà nước về bảo tồn và phát huy nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, đồng thời từ sau Công đồng Vatican II, đặc biệt là sau Thư chung 1980 của Hội đồng Giám mục Việt Nam, thực hành văn hóa Công giáo của giáo dân Việt Nam nói chung, thực hành văn hóa Công giáo ở Giáo xứ Tụy Hiền nói riêng đã sử dụng truyền thống Việt Nam làm nền tảng để tôn vinh Thiên Chúa- mà đỉnh cao trong quá trình tiếp biến văn hóa ấy là việc địa phương hóa những nghi lễ trong Công giáo. Công trình này sẽ tập trung nhận diện quá trình tiếp biến trong Công giáo ở dãy, đồng thời nêu bật những giá trị đặc trưng điển hình trong văn hóa địa phương được thực hành ở trong Công giáo, ...
|
- Article
Authors: Nguyễn Khắc Đức (2023-03) - Khi mới bắt đầu du nhập vào Việt Nam, đạo Tin Lành đã gặp những khó khăn nhất định do không phù hợp với tín ngưỡng truyền thống. Nhưng sau đó, tôn giáo này đã từng bước phát triển đáp ứng nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân. Với tính cách của một tôn giáo hiện đại, đạo Tin Lành thể hiện tư tưởng tự do, dân chủ, thúc đẩy phát triển xã hội; giáo dục tín đồ lối sống tích cực, chăm chỉ, nghiêm túc, nỗ lực vươn lên để thành công trong cuộc sống. Tín đồ đạo Tin Lành thể hiện tình yêu thương, chia sẻ, tích cực hoạt động từ thiện, bác ái giúp đỡ người nghèo, yếu thế cũng như tham gia các phong trào thi đua yêu nước. Hơn nữa, các tổ chức đạo Tin Lành chú ý giáo dục tín đồ tôn trọng sự lãnh đạo, quản lý của Đảng, Nhà nước, thực hiện nghiêm túc pháp luật. Bài viết này tập trung phân tíc...
|