Author

Subject

Date issued

Has File(s)

Bài trích (68122)



Subscribe to this collection to receive daily e-mail notification of new additions

List of document in the collection

Item Submit Date - Descending [/1]

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Chang Sup Park; Kavita Karan (2014)

  • This paper assesses how use of smartphones relates to exposure to heterogeneity, political efficacy, and political engagement and suggests a new mediation model that can be applied to mobile communication. Drawing on online survey data collected during the 2012 presidential election in South Korea, this study finds that exposure to heterogeneity and political efficacy jointly mediate the impact of informational uses of smartphones on political participation. The current study also shows that informational uses of smartphones are significantly related to encounters with heterogeneity, political efficacy, and participatory behaviors. Additionally, recreational uses of smartphones were f...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Michael Chan; Francis L.F. Lee (2014)

  • A deliberative democracy calls for citizens who are well informed about a diverse range of public issues and a media system that shapes the public agenda for deliberation and consensus building. However, with the current proliferation of a high-choice media environment, citizens can engage in partisan selective exposure by only consuming news that matches their own political attitudes and dispositions. This study examines two under-researched effects of partisan selective exposure: (1) the reduction in the number of societal issues that individuals consider important (i.e., nominal agenda diversity) and (2) the reduction in the variety of issues (i.e., thematic agenda diversity). A na...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Jia Lu; Tian Zhang (2014)

  • This study aimed to test linguistic intergroup bias (LIB) in the Chinese media. Language abstraction of crime stories was compared between the propaganda model and the commercial model. The results revealed LIB in Chinese language and Chinese journalism. They can be explained by both motivational and cognitive mechanisms in LIB. Moreover, the study explored the impacts of two contextual factors on LIB – time and occupation. The analysis of time illustrated the development trend of Chinese journalism, where the propaganda model has been revealed to be invading and eroding the commercial model. The analysis of occupation indicated the mutual influence between language abstraction and s...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Folker Hanusch (2014)

  • A number of scholars in the Asia-Pacific region have in recent years pointed to the importance that cultural values play in influencing journalistic practices. The Asian values debate was followed up with empirical studies showing actual differences in news content when comparing Asian and Western journalism. At the same time, such studies have focused on national cultures only. This paper instead examines the issue against the background of an Indigenous culture in the Asia-Pacific region. It explores the way in which cultural values may have played a role in the journalistic practice of Māori journalists in Aotearoa New Zealand over the past nearly 200 years and finds numerous examp...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Ping Shaw; Yue Tan (2014)

  • This study used a content analysis of editorial articles to explore the portrayal of gender in women’s pages of Taiwanese newspapers between 1975 and 2009. In addition to topical themes and editorial format, we focused on how women’s pages present political messages in terms of the topics addressed, style of argumentation, methods of challenging traditional gender roles, and the promotion of provocative actions. We compared the content analysis data with social development indicators and public opinion polls in the contexts of the evolution of the market and the women’s movement in Taiwan. We found that in the early stages of the women’s movement, the women’s pages mainly played the r...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Pgs, Ts Trần Trọng Thơ (2023-11)

  • Trong "Quan hệ hữu nghị vĩ đại, tình đoàn kết đặc biệt, hợp tác toàn diện" Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam nối lên quan hệ của các tỉnh có chung đường biên giới. Quan hệ đó thể hiện sự tin tưởng, tình cảm gắn bó keo sơn, thủy chung, trong sáng, là sự biểu trưng sinh động tình đoàn kết, hợp tác toàn diện, hiệu quả, tạo nên nguồn sức mạnh không thể thay thế đối vớì cách mạng hai nước. Trong công cuộc đổi mới ở mỗi nước do Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Nhân dân Cách mạng Lào khởi xướng và lãnh đạo, quan hệ giữa các tỉnh Việt Nam và Lào có chung đường biên giới đã đạt được những thành tựu to lớn, để lại nhiều kinh nghiệm quý báu.

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: ThS Văn Nam Thắng (2023-11)

  • Đắk Lắk là tỉnh đa dân tộc nằm ở trung tâm Tây Nguyên, kể từ khi tách tỉnh (năm 2003) đến nay, các thế lực thù địch thường xuyên lợi dụng vấn đề dân tộc - tộc người ở khu vực này để thực hiện chống phá, kích động tư tưởng cực đoan, ly khai tự trị... Bài viết nhận diện một số âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch, đồng thời, đấu tranh chống quan điểm sai trái, thù địch, các hoạt động trái pháp luật trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk; đúc rút một số kinh nghiệm, góp phần nâng cao hiệu quả của việc thực hiện chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Pgs, Ts Nguyễn Trọng Phúc; Ths Nguyễn Thị Ngọc Mai (2023-11)

  • : Tháng 12-1963, Hội nghị Trung ương 9 khóa III Đảng Lao động Việt Nam đã ban hành 2 nghị quyết rất quan trọng: "Về tình hình thế giới và nhiệm vụ quốc tế cùa Đảng ta" vả "Ra sức phấn đấu, tiến lên giành những thắng lợi mới ở miền Nam". Đặc biệt, những nội dung trong Nghị quyết "Về tình hình thế giới và nhiệm vụ quốc tế cùa Đảng ta" thể hiện Đảng đã kiên quyết chống chủ nghĩa xét lại, bảo vệ sự trong sáng cùa chủ nghĩa Mác - Lênin, bảo vệ nền tảng tư tưởng, lý luận cùa Đảng. Những thành công và kinh nghiệm cùa Đảng về vấn đề này còn nguyên giá trị và cần được nghiên cứu sâu sắc, có thể tham khảo vận dụng trong thực tiễn hiện nay.

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Ths Hoàng Thị Thu Hường; Ths Huỳnh Thanh Mộng (2023-11)

  • Công tác xuất bản có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc. Từ sau khi đất nước giành được độc lập năm 1945 đên nay, Đảng đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo sâu sắc công tác xuất bản nhằm phục vụ tốt nhất cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ cũng như công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bài viết tập trung làm rõ quan điểm, chủ trương của Đảng vể vị trí, vai trò và nhiệm vụ cùa công tác xuất bản; đối tượng xuất bản và đối tượng của công tác xuất bàn; phương hướng, biện pháp đẩy mạnh phát triển xuất bản trong 70 năm (1952-2022)

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Ts Trần Quang Diệu; Ths Hà Thị Thu Hằng (2023-11)

  • : Việt Nam lá quốc gia ven biến, có vùng biển và thềm lục địa rộng lớn, nguổn tài nguyên phong phú, đa dạng, thuận lợi phát triền kinh tế biển. Trong thời kỳ đõìi mới, phát triền kinh tế biển đạt được nhiêu kết quả nổi bật, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, bảo đảm quốc phòng, an ninh, phát triền đất nước. Đảng và Nhà nuớc đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách tuyên truyền sâu rộng trong nước và quốc tế vế phát triền kinh tể biển. Công tác tuyên truyền đã giúp cho nhân dân hiểu đúng, đầy đủ và toàn diện về chủ trương, thành tựu phát triền kinh tế biển, đồng thời quảng bá hình ảnh một Việt Nam đổi mới và phát triền bền vững ra thế giới.

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: PGS, TS Trần Thị Vui (2023-11)

  • Đại đoàn kết toàn dân tộc là đường lối chiến lược, là bài học lớn của cách mạng Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn chăm lo xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, coi đây là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định sự thành công của cách mang Việt Nam. Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng luôn coi trọng việc xây dựng, củng cố và mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Trong công cuộc đổi mới, Đảng vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết toàn dân tộc, tiếp tục bổ sung, phát triển ngày càng phù hợp với thực tiễn và đã đạt được những thành tựu quan trọng.

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Hồ Tố Lương (2023-11)

  • Trong sự nghiệp hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đăc biệt chú trọng công tác đào tạo đào tạo cán bộ. Với sự kiến tạo của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, một đội ngũ cán bộ được đào tạo ở các trường của Quốc tế Cộng sản và được Người trực tiếp huấn luyện những năm 1923-1942 đã nắm bắt được những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin và vận dụng vào thực tiễn đất nước. Họ thực sự là những "hạt giống đỏ", đã cùng toàn dân tộc Việt Nam làm nên thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - một trong những thắng lợi vĩ đại của cách mạng Việt Nam dưới sự lánh đạo của Đảng.

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn Thị Tuyết (2023-11)

  • Mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong tiến trình cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhằm mang đến cuộc sống tự do, ấm no hạnh phúc cho nhân dân. Trong điều kiện hòa bình, mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội được biểu hiện cụ thể là nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Bài viết tập trung trình bày nội dung thực hiện độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam trong những năm 1975 -1986, những kết quả đạt được và một số bài học kinh nghiệm có giá trị tham khảo trong hoạch định đường lối xây dựng đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay.

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: ThS Hoàng Thị Hà (2023-11)

  • Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam được thành lập tháng 12-1960 đã trở thành tổ chức đại diện chân chính, hợp pháp duy nhất của nhân dân miền Nam Việt Nam. Trên cơ sở những chủ trương đề ra, Mật trận đã triển khai các hoạt động đối ngoại thiết thực nhằm kêu gọi sự hưởng ứng rộng rãi của nhân dân thế giới đối với cách mạng Việt Nam. Dưới sự lãnh đạo của Mặt trận Dân tộc gỉải phóng miền Nam Việt Nam, cuộc đấu tranh cách mạng của nhân dân miền Nam trên mặt trận đối ngoại được tiến hành dưới nhiều cấp độ, hình thức khác nhau. Bài viết tập trung nghiên cứu một số hình thức chủ yếu trong quá trình triển khai hoạt động đối ngoại của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam tr...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Bùi Quang Thanh (2023-11)

  • Đề cương về văn hóa Việt Nam, năm 1943, do đồng chí Trường Chinh – Tổng Bí thư của Đảng khởi thảo như một luồng không khí mới cho văn hóa Việt Nam. Cô đọng, sáng rõ trong khuôn khổ khoảng 1.500 chữ, Đề cương đã chỉ ra những nhiệm vụ bức thiết của xã hội đương thời, trở thành văn kiện vừa có tính chất sách lược nhằm xây dựng, củng cố lực lượng cách mạng trên mặt trận văn hóa trong sự nghiệp giải phóng dân tộc vừa mang tính chiến lược cho sự phát triển của nền văn hóa Việt Nam, của thời đại. Ba nguyên tắc Dân tộc hóa, Đại chúng hóa và Khoa học hóa mang ý nghĩa lý luận cơ bản, lâu dài, mở đường cho những thành tựu của phát triển xã hội và trong sự nghiệp bảo vệ, phát huy giá trị di sản v...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn Xuân Ánh (2023-06)

  • Tham nhũng là vấn nạn toàn cầu, xuất hiện ở mọi quốc gia, vùng lãnh thổ, mọi chế độ chính trị, trình độ phát triền. Tham nhũng được coi là một trong những trở ngại lớn nhất đối với sự phát triển của mỗi quốc gia. vẩn đề tham nhũng luôn được các quốc gia, các diễn đàn khu vực, quốc tế quan tâm, nghiên cứu và đề xuất, thực thi các biện pháp phòng, chống. Công tác phòng, chồng tham nhũng được Đảng Cộng sản Việt Nam xác định là sự nghiệp của cả hệ thống chính trị. Việc đẩy mạnh công tác này với phương châm “không có ngoại lệ, không có vùng cấm” thời gian qua đã đem lại những kết quả đáng khích lệ. Quán triệt chủ trương, đường lối cùa Đảng, pháp luật của Nhà nước, Bộ Ngoại giao luôn quan t...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn Hải Lưu; Nguyễn Hùng Sơn (2023-06)

  • Phát huy sức mạnh mểm là một nội hàm quan trọng làm nên thành công của đối ngoại Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước và sự nghiệp Đổi mới gần 40 năm qua. Thực hiện chù trương ‘‘phát huy hiệu quả sức mạnh tổng hợp của đất nước kết hợp với sức mạnh cùa thời đại" của Đại hội Đàng lần thứ XIII, công tác đối ngoại, đặc biệt là đối ngoại đa phương, đã tận dụng hiệu quả việc phát huy sức mạnh mềm Việt Nam, góp phần quan trọng vào công cuộc phát triển và nâng cao vị thế, uy tín đất nước. Để tiếp tục triển khai thắng lợi mục tiêu của Đại hội Đảng lần thứ Xlll, Việt Nam cần tiếp tục phát huy vai trò của sức mạnh mềm, đặc biệt là trong công ...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Phan Thị Minh Giang; Nguyễn Ngọc Hậu (2023-06)

  • Ngày 19/12/2018 tại kỳ họp khóa 73 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc, Thỏa thuận toàn cầu về Di cư Hợp pháp, An toàn và Trật tự (GCM) chính thức được thông qua, tạo khuôn khổ hợp tác toàn diện đầu tiên về di cư quốc tế. Thỏa thuận này tuy không ràng buộc về pháp lý nhưng là cam kết chính trị của các nước, do dó, việc triển khai vừa là trách nhiệm, vừa là mục đích của mọi quốc gia thành viên nhằm tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực này. Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập quốc tế sâu rộng, việc hiểu rõ Thỏa thuận trên cũng như đánh giá tình hình triển khai trên thực tể sẽ giúp xác định rõ hơn những vấn để cần hoàn thiện trong công tác quản lý di cư quốc tế nhằm góp phần phát triền kinh tế ...