Author

Subject

Date issued

Has File(s)

Bài trích (67926)



Subscribe to this collection to receive daily e-mail notification of new additions

List of document in the collection

Item Submit Date - Descending [/1]

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Dong Dong; Hao-chieh Chang; Tianjiao Wang (2017)

  • Environmental corporate social responsibility (CSR) has been a popular practice among corporations. However, the mechanism and effectiveness of environmental CSR in affecting corporate– public communication are still unclear. Against the theoretical backdrop of the ‘halo effect’ and through a controlled experiment with 742 participants from Hong Kong and mainland China, we find that: if a company’s environmental CSR activity receives higher support from the consumers, it is less likely for consumers to avoid advertisements endorsed by the company. The CSR green halo effect therefore exists. Moreover, consumers’ nationality and their three preexisting attitudes (general environmental C...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Hepeng Jia; Weishan Miao; Zhi’an Zhang; Yanhui Cao (2017)

  • This paper examines factors motivating Chinese communication scholars to publish in international journals and how these factors shape their knowledge production. We also investigate these scholars’ treatment of particularity, which is central to debates on Asian approaches to communication scholarship. Based on in-depth interviews with 22 Chinese communication scholars, this study finds that Chinese scholars choose to publish overseas both as a result of institutional incentives and an attempt to relieve themselves from institutional and sociopolitical constraints in China. While promoting international publications, these institutional and sociopolitical factors also markedly influe...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Gillian Bolsover (2017)

  • In studying online political communication in China, many researchers apply theories generated in the West (particularly that of the public sphere) without questioning their applicability in the Chinese context. Others argue that new theories must be generated from the ground up, often basing these theories on traditional Chinese philosophies. However, the applicability of these approaches remains unproven. This research uses a content analysis to compare comments on news stories on Chinese and Western social media sites. It finds that there is little evidence to support either the use of public sphere theory in China or the use of traditional conceptions of Eastern styles of communic...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Shirley S. Ho; Xiaodong Yang; Amber Thanwarani; Juliana M. Chan (2017)

  • This study extends the cognitive mediation model (CMM) by examining the role of social media in cultivating public science knowledge. A sample of 901 Singaporeans was collected through an online survey panel. The results showed that the CMM could be applied to a social media context with a focus on science literacy. Specifically, the findings indicated that people with higher levels of surveillance gratification and social utility motivations tended to pay more attention and to elaborate more about science news that they encounter on social media. Likewise, people with greater social utility motivation tended to engage in greater interpersonal discussions on social media. Notably, att...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Chris Chao Su; Francis L. F. Lee; Gongcheng Lin (2017)

  • Political communication researchers have shown that social network site (SNS) use and online network characteristics can impinge on people’s political attitudes and behavior. Nevertheless, individual SNSs have varying site architecture, basic design features, and functionalities, which may influence usage and online network characteristics. This study thus examines whether site architecture matters for understanding the political implications of SNSs. Specifically, this article conceptualizes the distinction between public-oriented and private-oriented SNSs. It contends that the two types of SNSs would have varying impact on political behavior through the kinds of online networks tha...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Lizhen Gao (2017)

  • Chinese discourse studies is Shi-xu’s newest attempt at cultural discourse studies (CDS) in general and Chinese discourse studies (CNDS) in particular. Proceeding from a locally grounded and globally minded perspective, the book maps out a culturally conscious and criti-cal framework for the study of discourse and communication of present-day China on the one hand and on the other hand presents a series of empirical studies of crucially important Chinese discourses in their global contexts.

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Mohammad Delwar Hossain; Aaron S. Veenstra (2017)

  • This study uses the framework of bridging and bonding social capital to explore how South Asian immigrants to the U.S. negotiate relationships amongst three social groups: their ties in their home country, their ties to Americans, and their ties to other South Asian immigrants living in the U.S. In so doing, it develops a model for immigrant social media use that contributes to an ongoing reassessment of the notion of community.

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Sabina Lissitsa (2017)

  • In light of the growing role of social media in conflict management, the current study analyzes the interrelationship of online political participation of Israeli Jews, the frequency of their online contacts with Arabs, and Jews’ perceived social distances from Arabs. The research was conducted through an online survey of a representative sample of 458 Israeli Jews who use the social media at least 3 times a week. Overall, although causation cannot be inferred because of the correlational design of our study, results suggest that frequency of online contacts may positively affect closeness to Arabs in line with contact theory. In keeping with the socialization perspective of political...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Lương Thị Thu Trang (2024-01)

  • Theo các nhà nghiên cứu, ly hôn có xu hướng gia tăng và ngày càng trở nên phổ biến trong xã hội Việt Nam ngày nay. Ly hôn là một hiện tượng xã hội không chỉ có tác động sâu sắc đối với người chồng và người vợ, mà hệ lụy nặng nề nhất của nó là những đứa trẻ hậu ly hôn. Những đứa trẻ trong các gia đình ly hôn có thể gặp rất nhiều vấn đề về tâm sinh lý, hành vi cũng như quan hệ xã hội. Trên cơ sở khảo cứu các nghiên cứu liên quan tới vấn đề bài viết đặt ra, tác giả sử dụng phương pháp tổng quan, tập trung làm rõ một số ảnh hưởng của ly hôn đến trẻ em - những đứa con trong các gia đình có cha mẹ đã ly hôn.

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Ninh Thị Minh Tâm; Trần Thanh Tùng (2024-01)

  • Kinh tế biển là một lĩnh vực rộng lớn nên có nhiều chủ thể tham gia phát triển, mỗi chủ thể có một vị trí và vai trò khác nhau, đảm nhận mỗi khâu của quá trình phát triển tạo nên một hệ thống hoàn chỉnh. Trong đó, chính quyền địa phương đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc tạo lập môi trường về thể chế, quản lý và hỗ trợ thúc đẩy phát triển kinh tế biển. Bài viết tập trung phân tích thực trạng vai trò của chính quyền địa phương các tỉnh duyên hải Bắc bộ trong việc hỗ trợ kinh tế biển phát triển.

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Lê Trần Quang Khang (2024-01)

  • Mối quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc từ năm 1992 đến nay đã đi qua chặng đường hơn 30 năm và phát triển toàn diện, sâu rộng trên nhiều lĩnh vực. Từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao (năm 1992), quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc ngày càng được nâng cấp, đi từ quan hệ đối tác, đối thoại đến đối tác hợp tác toàn diện (1992-2001), từ đối tác hợp tác toàn diện đến đối tác hợp tác chiến lược (2001-2009) và đã trở thành quan hệ đối tác chiến lược toàn diện nhân kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao (1992-2022). Dựa trên khía cạnh lý thuyết về đối tác chiến lược và những thành tựu quan trọng đạt được trong thực tiễn quan hệ giữa hai nước, bài viết tập trung phân tích những giai đoạn phát triển của ...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn Văn Phương (2024-01)

  • Chủ nghĩa cá nhân và tham nhũng có quan hệ biện chứng với nhau. Nếu mang trong mình chủ nghĩa cá nhân, tất yếu sẽ dẫn đến hành vi tham nhũng, và tham nhũng cũng là nhằm thỏa mãn nhu cầu và động cơ cá nhân. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh đến tác hại của chủ nghĩa cá nhân. Người luôn xem chủ nghĩa cá nhân là nguồn gốc sinh ra tham nhũng và các hiện tượng tiêu cực khác trong đội ngũ cán bộ. Bài viết làm rõ quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về biểu hiện, biện pháp phòng, chống chủ nghĩa cá nhân, từ đó liên hệ với việc phòng, chống tham nhũng trong cán bộ, đảng viên hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh.; Individualism and corruption have a dialectical relationship because indi...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Bùi Đức Hiển (2024-01)

  • Bài viết phân tích và chỉ ra một số bất cập trong quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp môi trường, gồm: bất cập trong các quy định pháp luật nội dung về giải quyết tranh chấp môi trường và bất cập trong quy định pháp luật tố tụng về giải quyết tranh chấp môi trường bằng phương thức tòa án ở Việt Nam hiện nay.; The article analyzes and indicates inadequacies in legal regulations on environmental dispute resolution, which include shortages in substantive legal regulations on environmental dispute resolution and those in procedural legal regulations on resolving environmental disputes by court in Vietnam today.

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Vũ Công Giao (2023-01)

  • Bài viết phân tích vai trò của pháp quyền với sự phát triển của các quốc gia. Theo tác giả, pháp quyền có tác động tích cực và đa chiều đến sự phát triển của các quốc gia, trong đó đầu tiên nhưng không giới hạn ở sự phát triển về kinh tế. Bên cạnh sự phát triển về kinh tế, pháp quyền còn có tác động tích cực đến sự phát triển về chính trị, xã hội, văn hóa của quốc gia, thông qua việc giảm thiểu những mâu thuẫn, xung đột xã hội, tăng cường niềm tin, sự đồng thuận, đoàn kết, gắn kết giữa người dân và chính quyền, phòng, chống lạm quyền, tham nhũng và thúc đẩy sự năng động, sáng tạo của con người.; The article analyzes the role of the rule of law in the development of countries. The rul...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Lê Hải Đăng; Phạm Quang Linh (2024-01)

  • Để phục vụ việc xây dựng Thủy điện Bản Vẽ tại tỉnh Nghệ An, gần 3.000 hộ dân với gần 14.000 nhân khẩu đã phải di dời tái định cư, trong đó đa số là người dân tộc Thái (chiếm hơn 80%) dưới hình thức tái định cư tập trung (chiếm hơn 90%) tại huyện Tương Dương (nội huyện, chiếm gần 20%) và huyện Thanh Chương (ngoại huyện, chiếm hơn 80%). Với hình thức tái định cư tập trung, người dân có lợi thế khi được hưởng lợi từ hệ thống cơ sở vật chất (điện, đường, trường, trạm, nhà ở, nhà văn hóa...) đồng bộ của dự án. Tuy nhiên, bên cạnh đó là những hạn chế như việc phải thích nghi với quỹ đất mới, khí hậu, địa hình mới, các mô hình sản xuất mới... Điều kiện tự nhiên, khí hậu, thổ nhưỡng, kinh tế ...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn Thuỳ Vân; Phạm Văn Dương; Nguyễn Thị Phương Linh (2023-12)

  • Trò chơi, trò diễn dân gian Việt Nam được coi là một dạng di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo tồn. Một trong những giải pháp bảo tồn là khai thác giá trị của chúng phục vụ cho hoạt động du lịch. Tuy nhiên, không phải trò chơi, trò diễn dân gian nào cũng có thể thu hút khách du lịch và việc khai thác các giá trị của các trò chơi, trò diễn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Bài báo sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính để đề xuất các tiêu chí xác định trò chơi, trò diễn dân gian có khả năng khai thác phát triển du lịch trên cơ sở nghiên cứu, phân tích các yếu tố ảnh hưởng, nguyên tắc và điều kiện phát triển du lịch dựa trên phát huy giá trị trò chơi, trò diễn dân gian.; Vietnamese f...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Nguyễn Thị Bích Hạnh; Nguyễn Thị Hồng Viên (2023-12)

  • Bản Sin Suối Hồ (thuộc xã Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ, Lai Châu) được công nhận là bản du lịch cộng đồng từ năm 2015. Các hoạt động du lịch chính tại Bản gồm: nghỉ dưỡng, thăm quan, tham gia hoạt động nông nghiệp cùng người dân địa phương, tìm hiểu và trải nghiệm văn hóa truyền thống của người Mông (văn nghệ truyền thống, ẩm thực, lễ hội, nghề truyền thống), tour leo núi chinh phục đỉnh núi Bạch Mộc Lương Tử... Hoạt động du lịch không những trở thành sinh kế quan trọng của người dân mà còn có vai trò quan trọng trong bảo tồn và giữ gìn văn hóa của đồng bào dân tộc Mông và đóng góp vào công tác bảo tồn thiên nhiên và bảo vệ môi trường tại địa phương. Trên cơ sở đánh giá kết quả đạt đư...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Tạ Văn Hạnh; Nguyễn An Thịnh; Phạm Quang Vinh (2023-12)

  • Nông, lâm nghiệp là các ngành kinh tế quan trọng ở khu vực miền núi phía Bắc, có mối liên hệ chặt chẽ với điều kiện tự nhiên. Huyện Văn Yên nằm ở phía Bắc tỉnh Yên Bái, có vị thế địa lý và điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển cây trồng nông, lâm nghiệp. Bài báo sử dụng phương pháp tính trọng số so sánh cặp AHP kết hợp lấy ý kiến chuyên gia trong quá trình nghiên cứu đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp. Kết quả cho thấy, lãnh thổ nghiên cứu có tỉ lệ diện tích phát triển nông nghiệp được xếp loại rất thích nghi tương đối thấp (lúa: 1,66%; cây hàng năm khác: 3,78%; cây lâu năm: 7,04%); tỉ lệ diện tích phát triển lâm nghiệp được xếp loại rất ...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Đinh Trọng Thu (2023-12)

  • Vườn quốc gia Xuân Sơn thuộc huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ có tổng diện tích 15.048 ha với 29 thôn thuộc vùng đệm. Để bảo vệ và phát huy có hiệu quả giá trị của rừng, Ban quản lý vườn quốc gia đã triển khai nhiều chương trình, dự án phát triển kinh tế vùng đệm, góp phần cải thiện sinh kế của người dân, giảm tỷ lệ hộ nghèo, cảnh quan nông thôn được đổi mới; nhiều địa phương vùng đệm đã đạt mục tiêu về xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, để đạt được các mục tiêu cho quản lý bền vững rừng, Vườn quốc gia Xuân Sơn cần có những giải pháp tổng thể trong quản lý kết hợp phát triển kinh tế vùng đệm. Qua phân tích thực trạng hoạt động sản xuất của dân cư vùng đệm và hoạt động quản lý Vườn quốc gia...

  • item.jpg
  • Article


  • Authors: Lê Văn Hà (2023-12)

  • Trong những năm gần đây, Yên Bái đang đẩy mạnh phát triển quế hữu cơ với mô hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị giữa nông dân, hợp tác xã và doanh nghiệp. Tỉnh đã ban hành một số chính sách ưu đãi để thu hút, thúc đẩy các doanh nghiệp, hợp tác xã liên kết với các hộ nông dân trong sản xuất quế hữu cơ, nhưng kết quả thu được còn khá khiêm tốn so với tiềm năng phát triển. Dưới góc nhìn địa lý kinh tế và phân tích chuỗi giá trị, bài viết làm rõ thực trạng phát triển một số mô hình liên kết trong phát triển quế hữu cơ; nhận diện các hạn chế trong chuỗi liên kết giữa nông dân với các chủ thể khác trong mỗi chuỗi liên kết. Từ đó, đề xuất một số hàm ý để hoàn thiện và nâng cao chất lượ...